Hãy quay lại điều cốt lõi trong giáo dục – Thanh Bùi, T.S Veronica, Viện Trưởng Harvard Project Zero
Nếu chỉ chọn ra một thứ quan trọng nhất,. với một người đã dành rất là nhiều. năm nghiên cứu về giáo dục Việt Nam như anh Thanh. Thì anh Thanh
Hãy quay lại điều cốt lõi trong giáo dục – Thanh Bùi, T.S Veronica, Viện Trưởng Harvard Project Zero
Nếu chỉ chọn ra một thứ quan trọng nhất,. với một người đã dành rất là nhiều. năm nghiên cứu về giáo dục Việt Nam như anh Thanh. Thì anh Thanh sẽ chọn điểm quan trọng nhất để tập trung là cái gì?. Nếu mà mình cần phải tập trung ở một điều. để mình thay đổi tình hình giáo dục của ngày hôm nay,. thì Thanh sẽ chia sẻ là. đó là cái định hướng của phụ huynh. Xin chào mừng các bạn đã trở lại với EduStation,. Trạm Giáo dục đến từ Vietcetera. Mình là Hùng Võ. Founding Board Member của Embassy Education. đồng thời cũng là host của chương trình mùa đầu tiên. Mọi người cũng biết là EduStation đã đi đến tập thứ bảy,. và ở tập vừa rồi chúng ta đã được nghe Tiến sĩ Claudia Giudici,. chủ tịch của Reggio Children chia sẻ về tầm quan trọng của sáng tạo. cũng như hướng tiếp cận của Reggio Emilia. và giáo dục sáng tạo trong những năm đầu đời phát triển của trẻ.
Và ngày hôm nay EduStation lại có cơ hội được trò chuyện. với một người đại diện về thẩm định giáo dục tại Đại học Harvard danh tiếng. Và cô là viện trưởng của dự án Project Zero. Project Zero hay còn gọi là dự án nghiên cứu 10 năm về năng lực toàn cầu. Global Competence. được thành lập bởi nhà triết gia và nhà đánh giá nghệ thuật Nelson Goodman. cùng với nhà tâm lý học Howard Gardner. cha đẻ của ”Học thuyết đa trí thông minh” nổi tiếng. Với giai đoạn đầu tiên tập trung vào nghiên cứu học tập thông qua nghệ thuật,. dự án đồng thời tìm kiếm, khám phá. các phương pháp bền vững nhằm hỗ trợ,. kích thích, phát triển các tiềm năng. phức tạp trong con người như trí tuệ,. như là sự hiểu biết, tư duy. Sáng tạo, tư duy đa ngành, đa văn hóa, đạo đức. cũng như trong nhiều bối cảnh cuộc sống và học tập đa chiều. Tại Việt Nam, dự án này cũng được liên kết với Tổ chức Giáo dục Embassy Education.
Trong việc tìm hiểu cách thức nhằm phát triển năng lực và nuôi dưỡng tài năng của thế hệ trẻ Giúp các em gìn giữ bản sắc dân tộc, đồng thời vươn ra thế giới Và ngay bây giờ, chúng ta sẽ đến ngay với một trong hai khách mời đầu tiên Người mà Hùng đang đề cập nãy giờ với mọi người đó là Tiến sĩ Veronica Boix Mansilla Xin chào Tiến sĩ Veronica Xin chào. Rất vui được gặp Hùng Rất vui được gặp tiến sĩ. Chúng tôi rất biết ơn khi chị có mặt tại EduStation Cảm ơn chị đã sắp xếp thời gian Tôi biết chị đang trong kỳ nghỉ và một lần nữa chúng tôi rất biết ơn vì những nỗ lực nhằm chia sẻ với EduSation và thính giả Việt Nam về tầm quan trọng của giáo dục từ góc độ của dự án Harvard Harvard Zero Rất cảm ơn chị vì điều đó Cảm ơn các bạn vì đã mời tôi tham gia chương trình này.
Tôi nghĩ. Tôi luôn mong muốn được hỗ trợ. công việc mà bạn và. tôi hướng tới và nhiều người khác. đang thực hiện cho nền giáo dục hiện tại. đặc biệt là ở Việt Nam với cơ hội vô cùng to lớn. Xin cảm ơn Tiến sĩ Veronica. Và đồng thời người sẽ cùng đồng hành. trong tập thứ bảy, cũng là một. khách mời quen thuộc của chúng ta. Nhà Giáo dục, nghệ sĩ Thanh Bùi. Em xin chào anh Thanh. Chào Hùng, chào tất cả mọi người đang. lắng nghe và xem chương trình EduStation. Và trước khi bắt đầu cuộc trò chuyện thì Hùng xin phép được giới thiệu một. ít thông tin về Tiến sĩ Veronica. Tiến sĩ Veronica hiện là viện trưởng dự án Project Zero,. trường chuyên ngành Giáo dục sau Đại học thuộc trường Đại học Harvard, Hoa kỳ. Tiến sĩ lãnh đạo dự án IDEAGlobal. và là chủ tịch Học viện tương lai của giáo dục, Future of Learning. Các nghiên cứu của Tiến sĩ tập trung vào ba chủ đề chính.
Dựa trên nền tảng kiến thức về khoa học nhận thức. nhằm chuẩn bị cho giới trẻ trước một thế giới ngày càng đa dạng. và phụ thuộc lẫn nhau, thay đổi không ngừng bao gồm. một, phát triển năng lực toàn cầu của học viên vào giáo viên tại những quốc gia khác nhau. Hai là nghiên cứu đa ngành và giáo dục giữa các chuyên gia, giáo viên và thế hệ trẻ. Ba là chất lượng dạy và học cho các chuyên ngành. Đặc biệt là Lịch sử, Sinh học và Nghệ thuật. Project Zero được thành lập bởi nhà Triết học Nelson Goodman. và nhà Tâm lý học Howard Gardner. Và hiện nay đang được Tiến sĩ Veronica,. nhà thẩm định hàng đầu của Đại học Harvard chịu trách nhiệm chính. Phải nói là thay mặt EduStation thì Hùng cảm thấy rất là may mắn. khi EduStation có thể mời được hai khách mời. đặc biệt là Tiến sĩ Veronica và anh Thanh Bùi đến đây ngày hôm nay.
Để chia sẻ về một tương lai của giáo dục. đến từ một project mà đã có rất nhiều năm nghiên cứu. Và không khiến mọi người chờ đợi hơn nữa,. thì Hùng xin phép được bắt đầu với câu hỏi đầu tiên. dành cho Tiến sĩ Veronica. Tương lai của giáo dục nó sẽ như thế nào. trong một thế giới mà không ngừng biến động,. không ngừng đa dạng và có nhiều sự phụ thuộc lẫn nhau như thế này. Xin chào Veronica, câu hỏi đầu tiên dành cho tiến sĩ là. chị nghĩ như thế nào về tương lai của giáo dục. đặc biệt trong một thế giới phát triển nhanh chóng. thay đổi phức tạp,có quan hệ tương quan với nhau. như hôm nay và ngày mai. Cảm ơn vì câu hỏi đặt ra. Câu hỏi nhỏ bắt đầu buổi nói chuyện ngày hôm nay. tôi nghĩ tầm nhìn và quan điểm của tôi về tương lai. của việc học bắt nguồn sâu sắc từ những gì chúng tôi. đã làm tại dự án Harvard Zero trong nhiều năm,.
Nơi chúng tôi hiểu được mục đích chính của giáo dục là việc nuôi dưỡng và phát triển tiềm năng của con người, tất cả tiềm năng của con người và chúng ta sẽ trở lại với loại năng lực của con người là suy nghĩ một cách định lượng để kể chuyện để sáng tạo ra các phẩm nghệ thuật hay âm nhạc. Và cùng với đó, mục đích của giáo dục còn là những đóng góp vào sự thịnh vượng và hạnh phúc của xã hội. Vì thế khi chúng ta nghĩ về hai mặt này của giáo dục, hai mặt chính của giáo dục trong một thế giới luôn thay đổi, chúng ta có thể thấy là ngày càng cần thiết rằng các hướng tiếp cận giáo dục của chúng ta phải thích ứng nhanh chóng với những thay đổi của thời đại này Trong giáo dục, chúng ta tìm giải pháp cho các vấn đề đã xuất hiện hàng thế kỷ trước và tương lai của giáo dục đòi hỏi rằng chúng ta phải bắt nhịp được với xã hội đương đại.
Chúng ta hiểu giai đoạn thay đổi nhanh chóng mà chúng ta đang sống và suy nghĩ lại về những gì quan trọng nhất để trẻ em học tập và năng lực nào của con người sẽ là quan trọng nhất. Ví dụ, tôi nghĩ rằng một nền giáo dục cho tương lai cần phải trang bị cho thế hệ trẻ để sống và làm việc trong bối cảnh không có gì chắc chắn, trong bối cảnh của những thay đổi. Chúng ta sẽ không còn ở một xã hội mà chúng ta có thể chọn một cuốn sách giáo khoa mà có thể mã hóa tất cả những gì cần biết về sinh học, về âm nhạc, và ghi nhớ những điều đó. Nhu cầu của thế giới vượt qua khỏi những kiến thức đã được thiết lập về dạng kiến thức cố định mà chúng ta hiểu được thông qua lăng kính, qua đó chúng ta có thể biết nhiều hơn về thế giới mà chúng ta đang sống và chúng ta tìm ra giải pháp tốt hơn để chung sống cùng nhau trong tương lai.
Rất là cảm ơn phần trả lời của tiến sĩ Veronica. Hùng nghĩ rằng tiến sĩ đã đặt ra một cái. một cái bối cảnh rất là quan trọng. Là trong thời đại ngày hôm nay,. có rất nhiều sự thay đổi mà chúng ta có thể cảm nhận được,. đặc biệt là trong đại dịch vừa rồi. Ta cũng thấy được là hai cái ”keyword”,. hai từ khóa quan trọng mà tiến sĩ cũng có đề cập tới. Đó là ”uncertainty”,. sự bất định, sự không chắc chắn. và ”changes”, cái sự thay đổi. Và thay đổi nhiều đến mức độ là rõ ràng,. chúng ta không thể tìm được những thông tin. theo cách thức cũ nữa. Chúng ta không thể tìm được những cái ”textbook”, những cái sách giáo khoa. mà chúng ta có thể đầy đủ những thông tin,. đầy đủ những cái hàm lượng kiến thức. mà chúng ta có thể giúp cho những đứa trẻ. Họ có thể ”cope with”, có thể đối phó được,. có thể đối mặt được với những sự thay đổi.
Và đó là hai từ khóa rất là quan trọng. để mình nhìn thấy là. cái tương lai của giáo dục, tương lai của việc học. nó sẽ có một cái ”dramatical change”,. có nghĩa là một sự thay đổi rất lớn.. Từ câu trả lời của chị, chúng ta có được 2 từ khóa chính. của bối cảnh thế giới hôm nay và ngày mai. là rất bất định và có nhiều thay đổi. mà chúng ta không thể tìm thấy theo cách truyền thống. giống như từ quyển sách giáo khoa hay từ những thứ có. đủ thông tin và kiến thức để đối phó với thay đổi,. trẻ em thì phản ứng một cách khác so với quá khứ.. Nếu chúng ta nghĩ về điều này thì. bạn có muốn tôi đào sâu hơn về điểm này không?. Vâng!. Vâng có!. Nếu chúng ta xem xét điều này,. nó bao gồm việc nuôi dưỡng. một con người sáng tạo hơn rất nhiều. một con người có thể tìm ra được giải pháp. một con người có thể nghĩ cho bản thân họ.
Một con người có thể hợp tác với người khác để. giải quyết những vấn đề địa phương và toàn cầu.. Nếu chúng ta mở cánh cửa ở trường học hay ở nhà. và chúng ta thấy thế giới xung quanh và. thấy được những nền kinh tế độc lập to lớn. chúng ta thấy được phong trào vĩ đại. của con người ở những đất nước và lãnh thổ khác nhau. chúng ta thấy những cuộc giao thoa văn hóa tuyệt vời. cùng với những cuộc di cư trên toàn thế giới,. chúng ta thấy bất ổn khí hậu. và nó đã làm ảnh hưởng đến con người. theo nhiều cách khác nhau. cho dù nó ở đồng bằng. như Sài Gòn . hay ở những vùng ven biển của Nam Phi. Vì thế, những vấn đề này rất quý giá. mà chúng ta cần phải tìm ra. các giải pháp tập thể và xuyên quốc gia. mà chúng ta cần phải hợp tác. và công việc này mời chúng ta với tư cách. là những nhà giáo dục không phải là ở phía sau.
Mà là những người đi đầu để trang bị cho lớp trẻ về công việc này, trang bị cho thế hệ tiếp theo để trở thành những nhà hoạt động môi trường, trang bị cho thế hệ tiếp theo để trở thành những cá nhân có thể đồng cảm với người khác, trang bị cho thế hệ tiếp theo trở thành người cộng tác người mà có thể hợp tác giữa các nền văn hóa khác nhau theo thời gian. Và tôi nghĩ điều này có ý nghĩa, vì thế đối với chúng ta, những người làm trong lĩnh vực giáo dục đây là một thời điểm không chắc chắn nhưng đồng thời cũng là một thời điểm thú vị mà chúng ta có thể tập trung vào những gì trẻ em mang lại thế giới này khi chúng đến khi chúng ta có thể nhìn thấy ở trẻ em chúng có tất cả những tiềm năng của con người và chúng ta có thể tôn vinh điều đó bằng thực tiễn, phát huy và nuôi dưỡng nó qua thời gian.
Tôi nghĩ khi chúng ta nghĩ về nền giáo dục tương lai. chúng ta phải suy nghĩ lại. một cách khá cơ bản. về một câu hỏi muôn thuở. về giáo dục rằng. “Người học của chúng ta là ai?”. “Điều gì quan trọng nhất về cách dạy và cách học?”. “Làm thế nào để có cách học tốt nhất?”. “Làm thế nào để biết được chúng ta đang tiến bộ?”. Đây là những câu hỏi luôn thường trực trong giáo dục. qua hàng thế kỷ.. Và ngày nay, điều mà chúng ta cần làm là. phải đưa ra những câu trả lời mới. cho những câu hỏi này. Ví dụ như. chúng ta từng nghĩ rằng người học là trẻ em. những người được mong đợi để học được. thật nhiều kiến thức về thế giới,. những thông tin cố định được mã hóa. về lịch sử, toán học,. về ngôn ngữ và kể từ đó trở đi, ngày nay. chúng ta nhận ra học tập là cuộc hành trình cả đời. và điều chúng ta cần là. những người trẻ có thể tiếp tục học.
Học cách học, cách để sáng tạo và học sâu. Chúng ta đã từng nghĩ rằng giáo dục là về những gì thuộc về khía cạnh nhận thức của việc học, về cách mà trẻ em giải toán, cách mà trẻ em thể hiện khả năng viết và bây giờ chúng ta nhận ra rằng chúng ta cần phải nghĩ về trẻ em và chính chúng ta theo một cái nhìn đa chiều hơn mà không chỉ quan tâm đến năng lực nhận thức mà còn cả năng lực về cảm xúc xã hội và một tư duy đạo đức luôn cống hiến. Vì thế, với tất cả những tư duy này mà con người ta có được chúng ta có một điều rất quan trọng để suy nghĩ lại “Đứa trẻ đó là ai?” “Làm thế nào để thu hút đứa trẻ và bối cảnh của nó?” như một điểm khởi đầu của việc suy nghĩ lại về người học và việc học Đó sẽ là những gì mà chúng ta nghiên cứu.
Chị nói giống như ma thuật vậy!. Mọi người có thể thấy được trong phần cia sẻ của Tiến sĩ. thì rõ ràng mình thấy là. cái năng lực về mặt gọi là nhận thức. nó không phải còn là năng lực duy nhất được chú trọng. cho tương lai nữa. mà rõ ràng là trong phần chia sẻ của Tiến sĩ. thì Tiến sĩ có bàn tới rằng. một cái nền giáo dục nó phải rất là đa chiều. nó cần phải khơi gợi đứa trẻ. để phát triển những cái tư duy về. nhận thức. cũng như là những tư duy về xã hội. tư duy về cảm xúc. về sự thấu cảm. và duy mĩ và có những cái trách nhiệm xã hội nữa. thì chắc là để Hùng hỏi sâu thêm với cô. với Tiến sĩ. là tại sao những điều đó trở nên quan trọng như vậy. trong nền tảng giáo dục mình phải chuẩn bị thì đứa trẻ. Hãy tiếp tục cuộc trò chuyện của chúng ta nhé chị Veronica. tôi nghĩ chị đã đề cập đến tầm quan trọng của. tôi có thể nói là rất nhiều yếu tố mới.
Ý tôi là những yếu tố mà chúng ta đối chiếu với những gì nền giáo dục Việt Nam tập trung vào đến nay. Chúng ta đã chọn ra một số từ khóa quan trọng và cả những gì để giải thích những sự thật ngầm hiểu cho khán giả một cách sáng tạo bằng giải pháp. Chị có đề cập rằng đứa trẻ cần biết đồng cảm và đứa trẻ phải học rất nhiều và cải thiên hơn về việc hợp tác và chúng cũng cần phải quan tâm đến những vấn đề địa phương và toàn cầu. Tại sao chúng phải lưu tâm đến điều đó và nó khác nhau như thế nào giữa hôm nay và tương lai, đối chiếu với những gì chúng ta đã trải qua trong một vài thập kỷ đã qua, bà Veronica.
Đó là một câu hỏi tuyệt vời tôi nghĩ rằng những gì chúng ta đã hiểu là năng lực của chúng ta để tái chế vật liệu ở Sài Gòn ngày nay có tác động lên sự hạnh phúc của cuộc sống của con người ở một nơi rất xa trên thế giới. Vì sự kết nối giữa chúng ta đã là kết quả của toàn cầu hóa và điều đó đã cho phép rất nhiều người có một cuộc sống tốt hơn, tiếp cận giáo dục tốt hơn, có mức sống tốt hơn, kéo dài tuổi thọ, và tuổi đời của rất nhiều người trên thế giới. Toàn cầu hóa đã cho chúng ta cái có hội đó theo cách nào đó, đồng thời nó đã khai sáng cho chúng ta độc lập như thế nào làm thế nào cách ứng xử của chúng ta cách ứng xử của từng cá nhân có tác động đến những người sống ở bên kia bán cầu, những người mà có lẽ chúng ta không bao giờ gặp.
Vì thế, hiểu được rằng những vấn đề đó là bởi vì nó hàm ý một ý nghĩa mới về cái cách mà chúng ta mang theo cuộc sống của chúng ta và nó cho phép những người trẻ đưa ra quyết định, quyết định những thứ họ mua hay không mua, quyết định về sự gắn bó với tự nhiên quyết định về để tôi cho bạn một ví dụ mà tôi nghĩ nó khá đẹp. Um, chúng ta đang thiếu đi sự liên hệ với thiên nhiên về phía trẻ em. So sánh với những thế hệ trước, trẻ em đã từng chơi trong thiên nhiên nhiều hơn ngày nay. Và ngày nay, chúng ta kết nối với thiên nhiên qua video hay trò chơi điện tử. Nên đó là một mối quan hệ trung gian mà trẻ em có được với thiên nhiên.
Thế nhưng việc bảo vệ môi trường tự nhiên là điều cơ bản cho sự tồn tại của nhân loại. Vì thế, tất cả những tình cảnh bi thảm của biến đổi khí hậu toàn cầu và những sự kiện khí hậu khắc nghiệt gắn bó mật thiết với cái cách mà xã hội con người đã tác động đến thiên nhiên qua hàng thế kỷ. Vì thế bằng cách nào đó trang bị cho trẻ em cho tương lai nếu chúng ta hiểu được rằng thiên nhiên đã từng là nơi để an ủi nhưng có thể trở thành đối với nhiều trẻ em cái thế lực mà lấy đi nhà cửa của chúng hay gây ra lũ lụt hoạc hạn hán, khoảng thời gian hạn hán khiến con người phải di tản khỏi căn nhà của họ. Mối quan hệ giữa trẻ em và thiên nhiên sẽ gặp nhiều vấn đề bởi vì ngọn gió, dòng sông đại dương mặt trời sẽ không phải dễ dàng là nguồn vui.
Điều đó có nghĩa là, câu hỏi cho chúng ta với tư cách là nhà làm giáo dục là chúng ta có thể làm những gì với nhận thức của chúng ta về sự phát triển này, làm thế nào để chúng ta thu hút những người trẻ tuổi theo cái cách sẽ nuôi dưỡng tình yêu của họ cho thiên nhiên và sự quan tâm cho giống loài khác và môi trường, quan tâm đến cây cối và cho sự thịnh vượng và hòa hợp với thiên nhiên. Và tôi biết rằng đôi khi đó là một mối quan tâm là thứ yếu so với mối quan tâm về xóa đói giảm nghèo hay phát triển phát triển về kinh tế. Ở Mỹ Latinh, phong trào môi trường đến muộn hơn ví dụ như phong trào phát triển kinh tế.
Và điều đó dễ hiểu thôi. điều tôi nghĩ là khi chúng ta. trang bị cho thế hệ tiếp theo trong tương lai. và chúng ta những người lớn hiểu rằng. sự phức tạp trong mối quan hệ với thiên nhiên. và rất cần phải bảo vệ môi trường tự nhiên. sau đó chúng ta mới có thể làm những điều khác. Cho trẻ em và tự nhiên, chẳng hạn như. Chúng ta có thể kêu gọi sự chú ý. Về vấn đề rác và ô nhiễm ở các con sông. Và chúng ta có thể khuyến khích trẻ em. Nghĩ về phương pháp giải quyết. Đây là một trong những điều chúng ta sẽ làm. với Embassy Education. Cho những trẻ em ngày nay. Ở độ tuổi 4 hay 5. Để chúng nhìn vào bức tranh của những con sông. ở gần với mình. Như Me Kong River. Và chúng sẽ nhận ra là. Có những bãi rác. trôi nổi trên đó. Và trong suy nghĩ của tôi. Cái việc trôi nổi đó rất là bình thường. Nhưng giáo viên phải chú ý đến. Quan sát đến một phần của học sinh.
Và chú trọng vào nó. Rồi nói rằng hãy cùng nhau tìm ra. Lý do tại sao rác lại ở đó. Và cùng tìm hiểu xem. Có những phương pháp giải quyết sáng tạo nào. Để chắc chắn rằng không còn rác trôi trên sông. Và đứa trẻ sẽ tạo ra. Những máy công nghệ tưởng tượng và áp dụng chúng vào. Và các bạn biết đấy, những máy nhặt rác. Khi nhận diện được rác. Và một số đứa trẻ nghĩ về những khả năng. sẽ tìm ra một chủ đề gì đó. Dành cho rác. Trôi trên sông. Tất cả những thứ đó đều là suy nghĩ. Tưởng tượng về công nghệ kỳ diệu của con người. Những biện pháp. Mà những đứa trẻ nghĩ ra. Thông thường những đứa trẻ. Bạn biết đấy, những đứa trẻ trước đây. Không cần phải bận tâm. Hay nghĩ đến việc. Phải tìm ra biện pháp. Cho rác trôi trên sông. Và điều này đang được diễn ra ở Việt Nam ngày nay. Nhưng nó cũng diễn ra trên khắp thế giới. Vậy nên trẻ em đang bắt đầu phải nghĩ.
Một cách nghiêm túc hơn nữa. Về vấn đề môi trường và mang đến. Một trí tưởng tượng hoàn toàn mới mẻ. Và giờ đây chúng ta có cơ hội. Từ những suy nghĩ nhỏ, đơn giản đó. Về hình ảnh của dòng sông. Về những mẩu rác. Trôi trên sông, có thể đó là chai nước. Hoặc là một thứ gì đó khác trôi trên đó. Bằng sự tìm hiểu kỹ lưỡng. về nguyên nhân, hậu quả. và những biện pháp khả thi. Nó sẽ thôi thúc đứa trẻ. Nghĩ về bản thân mình. Cũng như là loài người. Những người này sẽ cất tiếng nói. Và tìm kiếm giải pháp cho sự tồn tại của loài người. Và tôi nghĩ rằng thông điệp đó. Là thông điệp mang tính cốt lõi. Mà chúng tôi muốn. Gìn giữ cho trẻ em thông qua giáo dục. Thông qua việc giáo dục với chúng tôi. Tính sáng tạo. là yếu tốt cốt lõi. và có ý nghĩa rất lớn đối với con người. Chúng ta, con người, đã sáng tạo ra. Đã nghĩ ra cách để. tạo ra lửa.
Chúng ta, con người, đã sáng tạo ra. Cách để di chuyển khắp nơi và làm ô nhiễm. Hành tinh này. Chúng ta, con người. Đã sáng tạo ra những cách. Để sống sót qua thời tiết khắc nghiệt. Chúng ta, con người, đã sáng tạo ra cách. để hợp tác với nhau. Điều căn bản của loài người. Là tính sáng tạo. Và tính sáng tạo. Là quyền. Chúng ta có quyền. Để sáng tạo ra những phương pháp. Cho mọi người. Chúng ta có quyền được thể hiện. Những trải nghiệm của mình. Và tôi nghĩ rằng trẻ em mà được lớn lên. Với mức độ khả năng đó. Sẽ là những đứa trẻ. Vô cùng đặc biệt. Có giá trị đối với xã hội của chúng ta. Trong tương lai. Và hy vọng là chúng ta có thể cùng với. Những đứa trẻ này. Để duy trì sự sống. Và họ sẽ có sự tự do. nhiều hơn để suy nghĩ. và để tạo ra. sự sống mà họ. có thể học hỏi. Họ sẽ rất thôi thúc khi nghĩ bản thân mình. Chính là bản chất của sự sáng tạo.
Là một giống loài triết học sáng tạo. Đó là một cái lý do mà. Rất nhiều dẫn chứng và nghiên cứu gần đây nói rằng. Cái thế tương lai sau là thế hệ vàng. Họ nói những đứa trẻ sẽ hiểu về trách nhiệm. Thấu cảm hơn, hiểu về trách nhiệm với xã hội hơn. Với những vấn đề chung của nhân loại hơn. Với vấn đề về môi trường. Và một thế hệ mà tuổi trẻ sẽ thấy được. Đâu cũng là cơ hội, đâu cũng khả thi. Và chúng ta hoàn toàn có quyền tin tưởng. Với một cái giáo dục đúng. Thì chúng ta sẽ có một tương lai rất là khác. Và một thế hệ rất là khác. Veronica, tôi chỉ đang. Dịch qua Tiếng Việt lời cô nói. về niềm tin của chúng ta rằng việc hội nhập hoá. mang lại một thế hệ có trách nhiệm hơn. Một thế hệ rất là khác. Họ sẽ thấu cảm hơn. Họ giải quyết vấn đề sáng tạo hơn. Họ sẽ cảm thấy. Có trách niệm hơn. Về phát triển con người. Về sự tăng trưởng.
Và phát triển của thế giới. Nếu chúng ta cho họ một nền giáo dục tốt. Họ sẽ là một thế hệ rất khác. Họ có thể thay đổi thế giới. bằng nhiều cách khác nhau so với. Những điều mà chúng ta trải nghiệm gần đầy. Nói với mọi người, thật ra là có một cái ý. mà Hùng rất muốn khai thác thêm. Từ tiến sĩ Veronica. Là cái tầm quan trọng chuyện mà để cho. Trẻ em được kết nối với thiên nhiên. Tại sao nó quan trọng đến như vậy?. Và nó là một cái phần như thế nào. trong giáo dục sáng tạo?. Đặc biệt trong bối cảnh mà chúng ta thấy là. Việt Nam mình vẫn trong quá trình. Đô thị hoá urbanization. Những cái ưu tiên lớn hơn của chúng ta là về. Làm sao để thúc đẩy kinh tế. Thúc đẩy GDP?. Làm sao để trăng trưởng?. Thì chắc là Hùng sẽ. Cố gắng hỏi sâu hơn Tiến sĩ Veronica. Để hiểu hơn cái tầm quan trọng của connective. Giúp trẻ em kết nối với thiên nhiên.
Chào cô Veronica. Bởi vì đất nước của chúng tôi. đang trong quá trình mọc lên những toà nhà. Trong quá trinh đô thị hoá. Đô thị hoá là một trong những. xu hướng lớn trong hàng thập kỷ. Và cả những năm tới đây. Thế nên là mọi người trong đất nước chúng tôi. Ngay cả cha mẹ, hay người làm giáo dục đều sẽ xem. Việc phát triển kinh tế quan trọng hơn. Việc phát triển môi trường hay sự kết nối với thiên nhiên. Tôi mong cô có thể chia sẻ suy nghĩ. Chia sẻ những góc nhìn về việc tại sao. Tại sao việc kết nối với thiên nhiên lại quan trọng. Và thiết yếu?. Nó là một phần của giáo dục sáng tạo như thế nào?. Và là một phần của. việc giáo dục con trẻ như thế nào?. Tôi nghĩ có 2 điều quan trọng ở đây. Điều đầu tiên là những nước mà phát triển. Những nước đang phải trải qua. Giai đoạn khó khăn, giai đoạn tìm cách sinh tồn. Như Việt Nam, và cả đất nước của tôi.
Thì một điều mà mình có thể thấy là. Có một lượng lớn. Các nhà doanh nhân. Và có rất nhiều cách. Để tìm ra được con đường mới. Vậy nên những người đang tìm cách sinh tồn. có thể bắt đầu kinh doanh. Và tìm ra những giải pháp để sữa chữa. Những thứ đã hư hỏng. Nên tôi nghĩ giá trị vô cùng quan trọng là. Sự kiên trì và tinh thần khởi nghiệp. Mà đến từ cuộc sống. Tại nơi mà hệ thống vận hành không phải lúc nào. cũng hoạt động hiệu quả. Tôi nhớ là tôi lớn lên với hệ thống điện thoại. Đã sụp đổ tại thời điểm bây giờ. Vậy nên bạn cần phải phát triển tính kiên trì. Điều đó rất quan trọng cho giá trị và danh dự bản thân. Tôi cũng nghĩ rằng hồi xưa. Những đất nước như Argentina của tôi. Và Việt Nam. rất quan tâm đến vấn đề. Về sự nghèo đói và cuộc sống khoẻ mạnh. Và khao khát của mọi người được phát triển. kinh tế để được tiếp cận đến sức khoẻ.
Và giáo dục, rồi nhiều thứ nữa. Nên tôi nghĩ rằng tất cả những điều đó đều rất quan trọng. Và hồi xưa, vấn đề quan tâm đến môi trường. Và quản lý môi trường xung quanh. Không được xem trọng như việc phát triển kinh tế. Nhưng bây giờ chúng ta thấy rằng. Những nước phát triển nhanh. Một vài nước phát triển nhanh nhất. Những nước đó. Đang phải tái chế và tái tạo lại. Những cách để. Thay thế cho những nhiên liệu hoá thạch. Chúng ta đã có những hãng hàng không gần đây. Cho phép những chuyến bay đầu tiên sử dụng Diesel sinh học. Và đã thành công tốt đẹp. Vậy nên sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Không nên được xem là. Đối đầu với nhau và một điều là. Những đất nước phát triển kinh tế sẽ tạo ra. Những nền công nghiệp mới, tạo ra những công việc mới. Tạo ra những cơ hội mới cho cuộc sống. Bằng một cách nào sẽ tổ chức lại được.
Việc bảo vệ môi trường. Tôi nghĩ đây là một cách mà thế giới. Sẽ thoát ra hoàn toàn được khỏi nhu cầu đó. Vì chúng ta cũng đã nhìn thấy cái giá. Của việc không hành động. Với tư cách là một nhà giáo dục. Tôi tin là chúng ta cần phải tìm cách. Để nhắc trẻ em rằng. Tìm cách để nhặt những cái chai trôi trên sông. Ở gần thành phố là một phần của việc trở thành. một người suy nghĩ sáng tạo độc lập. Và điều đó cũng. đóng góp một phần cho sự phát triển kinh tế. Và sự tham gia đóng góp của mọi người. với nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Vậy nên tôi nghĩ rằng đây là cơ hội tuyệt vời. Trong giai đoạn chuyển giao. Cho những bạn trẻ ngày nay đang làm việc ở Việt Nam. Có thể sẽ khát khao làm việc ở Việt Nam. ngày hôm nay có thể. Hợp tác với những người. Ngoài lãnh thổ Việt Nam. Những người mà có nhận thức về môi trường.
Và bảo vệ môi trường. một trong những thứ. Mà chúng ta cần phải. thúc đẩy nó là. Bạn biết đấy, để trẻ em. Có thể cất tiếng nói vào một thời điểm nào đó. Là ý tưởng của sự phát triển. Khả năng của cả thế giới bắt nguồn từ từng quốc gia. Những người trẻ mà họ có thể. Thật sự hiểu mình đến từ đâu. Môi trường tự nhiên. Nơi mà mình đến từ đó. Môi trường xã hội và văn hoá mà mình đến từ đó. Và xây đựng được cho mình bản dạng riêng. Cùng với đó, họ cũng sẽ có. tư duy cởi mở để thấu hiểu. Môi trường, nhu cầu của người khác. Vấn đề và văn hoá của người khác. Tôi nghĩ điều này là. Sự tồn tại song song. tình yêu dành cho quốc gia. Cũng như là khát vọng dành cho thế giới. Mà. Chúng ta nhìn thấy sự hội nhập. Của ngành công nghiệp môi trường. Của những giá trị môi trường. Và những cư dân môi trường. Và khả năng phát triển kinh tế. Dạ.
Cảm ơn cô Veronica. Cái tầm ảnh hưởng của cái chuyện mà. Khi mình học những môn về nghệ thuật. Nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến phát triển trí não?. Phát triển sáng tạo thì mình biết rồi. Còn phát triển trí não thì nó như thế nào?. Thì Theo Hùng biết từ nhiều nguồn thông tin. Cái thời điểm thành lập Project Habit Zero. Thì có rất là ít thông tin. Nghiên cứu về cái. Cách việc học nghệ thuật. Đóng góp vào sự phát triển nhận thức và tâm trí. Đó là lý do mà tại sao. Goodman ổng đặt trên cho tổ chức là Project Zero. Và nếu như vậy thì Hùng rất là muốn hỏi thêm. Tiến sĩ Veronica là. Trong cái quá trình nghiên cứu rất là nhiều năm. Của Project Habit Zero thì. Project đã tìm ra được. Và những cái thông tin như thế nào. Những cái phát hiện như thế nào. Và những cái minh chứng như thế nào để chứng minh rằng. Việc học nghệ thuật.
Nó có ảnh hưởng cụ thể ra sao. Chuyện phát triển về trí não và tâm trí. Và Hùng cũng thắc mắc luôn là liệu rằng. Cái đó nó chỉ là một ngày hư không. Hay là còn những môn khoa học khác. Bạn có thể tác động rất là nhiều. Tới cái chuyện phát triển trí não và cả sự sáng tạo. Từ nguồn. thông tin mà tôi biết khi. Project Habit Zero thành lập. Thì có rất nhiều thông tin về. Việc học các môn nghệ thuật. Sẽ phát triển tính sáng tạo như thế nào. Và tôi cũng hiểu rằng Project Zero. Bắt đầu là một dự án để tìm kiếm. Cách mà trí não tương tác với nghệ thuật. Cô có thể giải thích thêm. Với chúng tôi một cách cụ thể hơn. Về việc làm sao nào để Project Habit Zero. Nghiên cứu về chuyện này?. Làm sao cô có thể tìm thấy được. Sự liên kết giữa. Việc học nghệ thuật với sự sáng tạo?. Về Project Zero thì rất nhiều người hỏi. Tại sao lại gọi đó là Project Zero.
Và đó là do. Nhà triết học Nelson Goodman. Người mà có hai người học trò. Là Howard Gardner và David Perkins. Họ hứng thú trong việc tìm kiếm. Cách mà mình suy nghĩ. Cũng như cậu đã nói trước đó. Cách mà não bị ảnh hưởng bởi nghệ thuật như thế nào?. Với âm nhạc, với tranh ảnh. Với bước nhảy. Ừm, tại thời điểm đó. Có rất nhiều nhà triết học. Và cả những nhà tâm lý. Nghiên cứu về vai trò của não bộ với nghệ thuật. Cụ thể là từ cách cảm nhận. cảm xúc và. học thuyết Freud, vân vân. Vậy nên Goodman mới nói rằng. Liệu chúng ta có biết. thực nghiệm gì về . Cách mà trí não hoạt động. về mặt nhận thức khi mà chúng ta chia sẻ nghệ thuật. Cảm nhận nghệ thuật hay là sáng tạo nghệ thuật không?. Và hai cậu học trò trẻ đó. Có suy nghĩ đó trong đầu và cố gắng. tìm hiểu về chúng. Có rất ít và hầu như không có. Những bài nghiên cứu. Mang tính nền tảng.
Về chuyện cách mà trí não hoạt động. Khi làm nghệ thuật. Và cách chúng ta hiểu. ngôn ngữ nghệ thuật như thế nào. Và đó là cách mà. Dự án mà bạn biết. Goodman đã nói chúng ta sẽ xem. đây là dự án bắt đầu từ con số không. Nên mới gọi đó là Project Zero. Và tôi nghĩ là. Thứ mà rất sáng tạo ngay lúc đó. Về khả năng thực hiện. một dự án như này. Vì nó rất mới lạ. Nhưng chúng tôi nhận thấy được. Có một mảnh ghép còn thiếu. Trong lĩnh vực nghiên cứu về trí não. Và dự án đã được tổ chức như vậy. Đại khái là như thế. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về tính sáng tạo. Ảnh hưởng qua lại với nghệ thuật. Chẳng hạn như, Jessica David. Đã thực hiện nghiên cứu về sự phát triển của tính sáng tạo. Cô ấy hiểu được rằng. sự sáng tạo có một. đường cong hình chữ U nên. trẻ em thực sự rất sáng tạo. khi chúng đang còn nhỏ. và sau đó đến độ tuổi khoảng.
7 tuổi chúng sẽ trở nên rất thẳng thắn trong suy nghĩ của chúng và chúng sẽ bắt đầu dùng thước kẻ để vẽ đường thẳng. Chúng sẽ bắt đầu bắt chước phim hoạt hình và bắt chước theo đó. Và một vài trẻ em phát triển về sau này để trở nên sáng tạo trở lại để phá vỡ những tiêu chuẩn và những nguyên tắc mà chúng đã học trong khoảng thời gian này không có sự sáng tạo như chúng ta đã đề cập để phá vỡ. Vì vậy một phần của bài học của nghiên cứu cụ thể đó là sáng tạo theo một cách nào đó không chỉ đơn thuần là làm những gì mà chỉ sáng tạo thôi mà còn làm gián đoạn một cái gì đó đang tồn tại, nó giống như làm thứ gì đó mới, nhưng để làm điều đó bạn cũng cần phải hiểu những thông số của những gì đã có để có thể phá vỡ chúng.
Vì thế, cái thách thức của việc nuôi dưỡng hay cơ hội để nuôi dưỡng sự sáng tạo của trẻ nhỏ bao gồm cả tạo điều kiện để chúng nảy ra những giải pháp những giải pháp phong phú và đồng thời thêm một chút ràng buộc. Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu ngân sách của chúng ta bị hạn chế. Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ có một vài vật liệu để làm việc. Điều gì sẽ xảy ra vì thế khi trẻ em làm việc với sự ràng buộc. Họ có thể làm sắc nét các giải pháp sáng tạo vì thế bằng cách nào đó, khi trẻ em tự nhiên trở nên kém sáng tạo hơn, có một câu chuyện mà kể về các trường học thực sự ủng hộ sự sáng tạo, nếu tôi nhớ không nhầm trường học không thường ưu ái cho sáng tạo và tôi nghĩ đó là một vấn đề.
Nhưng cũng có một mong muốn về phía đứa trẻ 6 hay 7 tuổi để chúng hiểu được những chữ cái hoạt động như thế nào và hiểu được những con số hoạt động như thế nào và hiểu được cách để trình bày hay tạo ra đường thẳng. Vì thế tạo ra cho trẻ em những hạn chế đó cũng giúp nâng cao hơn những cơ hội đó. Thế nên, như tôi đã nói sáng tạo tôi nghĩ chúng ta sẽ đi đến kết luận rằng sáng tạo thực sự là về làm việc trong sự ràng buộc. Nó giống như là sự tự do trong sự ràng buộc. Nên là sự tự do đó vô cùng sâu sắc và nghiêm túc. Đó là một trong những điều mà tôi nghĩ rằng khá thú vị dĩ nhiên là toàn bộ lý thuyết về nhiều trí thông minh đã ra đời từ những công trình sơ khai từ dự án Zero và đây là về tiềm năng của con người.
Và đôi khi chúng ta có thể nghĩ rằng sáng tạo chỉ diễn ra trên lĩnh vực nghệ thuật, tuy nhiên nó chắc chắn diễn ra trên lĩnh vực nghệ thuật còn nghệ thuật là về sáng tạo ra cái gì đó mới, thể hiện bản thân và về can thiệp vào xã hội, phong cảnh thành phố xung quanh chúng ta. Nó là về tạo ra kinh nghiệm cho những người khác và rõ ràng rằng sáng tạo có thể đạt được, có thể thấy được nhưng toán học cũng là sáng tạo và vật lí cũng như vậy. Hôm nay, chúng ta có một kính viễn vọng mới trôi nổi trong không gian bởi vì các nhà vật lí học các chuyên gia về quang học, chuyên gia về khoa học vũ trụ đã có thể di chuyển cái ranh giới của những gì chúng ta đã biết và tìm ra những giải pháp mới.
Vì thế khi chúng ta nghĩ về về sáng tạo, tôi nghĩ chúng ta chắc chắn phải nghĩ về nó trong nghệ thuật và cả trong khoa học, trong ngôn ngữ trong văn học và cả trong toán học nữa. Có rất nhiều cách khả thi để giải quyết vấn đề trong toán học và tôi nghĩ trẻ em sẽ hiểu rằng chúng được trang bị tốt hơn để tìm ra những giải pháp sau này trên thế giới. Vì vậy tôi sẽ nói một bài học học được là sáng tạo vận hành rất tốt với những sự cố ý ràng buộc. Bài học lớn thứ hai là sự sáng tạo diễn ra theo một cách độc nhất qua các vùng miền và nó không rõ ràng rằng sáng tạo trong nghệ thuật sẽ khiến chúng ta sáng tạo trong toán học, tôi nghĩ rằng trẻ em nên trải nghiệm sáng tạo và năng lực giải quyết nhiều vấn đề qua tất cả những vùng miền khác nhau.
Rõ ràng rằng trẻ em có thể có một sự bố trí để trở nên sáng tạo và những trải nghiệm và niềm vui sáng tạo nếu chúng tham gia vào nghệ thuật và tôi nghĩ nó khá quan trọng. Và chúng ta cũng có thể giúp chúng hiểu được chúng cũng có thể sáng tạo trong toán học nơi mà chúng có thể nhận được thông điệp là chỉ có duy nhất một cách để giải quyết vấn đề đó, hay chỉ có duy nhất một cách để kết hợp những yếu tố này trong một chức năng hay thuật toán cụ thể v.v. Tôi nghĩ là đó là một bài học lớn khác mà chúng ta đã học được qua nhiều năm. Bài học lớn thứ ba liên quan đến công việc gần đây hơn xoay quanh vai trò của đạo đức và sáng tạo.
Bởi vì trước đây, có thể nói là chúng ta, những con người đã suy nghĩ ra cách để tạo ra lửa, chúng ta, những con người đã nghĩ ra cách để di chuyển vòng quanh thế giới và sinh sống trên toàn cầu. Vì thế, điều đó liên quan đến rất nhiều tính sáng tạo và tháo vát. Và đó chính là bản chất của chính chúng ta nhưng chúng ta, những con người cũng dùng ngọn lửa đấy để giết chính con người và điều đó không đúng một chút nào. Vì thế, sáng tạo và đạo đức phải đi đôi với nhau. Giáo dục sáng tạo mà không có đạo đức có thể dẫn đến những con người sáng tạo nhưng không biết quan tâm những con người mà dùng sự sáng tạo đó theo nhiều cách nhưng lại không tạo ra một xã hội tốt đẹp hơn.
Trong khi nuôi dưỡng sự sáng tạo. cùng với đạo đức và công cụ. tại sao phải dùng tính sáng tạo. một cách cụ thể. tại sao lại không dùng tính sáng tạo theo những cách khác. mà tôi nghĩ là rất. quan trọng.. Gần đây có rất nhiều công việc. mà Howard Gardner đã sống dựa vào. cái mà ông ta gọi là những dự án tốt. nói rất nhiều về điều đó,. về cách làm thế nào. nâng cao khả năng sáng tạo của con người. các hoạt động,. hình thức sáng tạo mà. thực sự. bao gồm cả những. hành vi đạo đức.. Điều cuối cùng. tôi nghĩ bài học cuối cùng. mà chúng ta thấy được ở những nghiên cứu. về tính sáng tạo, đó là. ở dự án Zero gần đây đến từ. công việc hợp tác. sáng tạo và câu hỏi này. về tính sáng tạo là một vấn đề. của cá nhân. là Picasso làm việc một mình. hoặc đã có toàn bộ. cấu trúc của thời gian mà ông ta đã sống. và những con người mà. ông ta tương tác với và những con người.
Thầm lẳng ủng hộ ông ấy. Đó là một phần của những lý do tại sao Picasso trở thành một lâu đài. Vì thế, những hiểu biết của chúng ta cả những câu chuyện chưa kể về các cấu trúc hỗ trợ đã làm nên cá nhân đó, nhà sáng tạo hiện hữu và cả những câu chuyện của cái cách mà những nhà sáng tạo tụ hop, nhà sáng tạo và người làm sáng tạo tím kiếm thứ khác tìm kiếm những thử thách, tìm kiếm nhiều hơn Vì thế, để tồn tại song song các cuộc đối thoại và sáng tạo diễn ra trong đối thoại và hiếm khi diễn ra bởi một cá nhân đứng một mình. Ngay cả khi chúng ta nghĩ về Michelangelo hay những người mà có thể nghĩ về Michelangelo, hay những người mà có thể tình cờ gặp những cá nhân rất sáng tạo và chắc chắn thời đại của họ khiến nó trở nên như vậy rằng tính sáng tạo là khả thi.
Vì thế, khi nói về sáng tạo, Mihaly Csikszentmihalyi là một nhà triết học và tâm thần học mà tôi rất ngưỡng mộ những công trình của ông ấy đã nói rằng sáng tạo diễn ra ở nơi giao thoa giữa năng lực của cá nhân và tiềm năng của con người về âm nhạc, về nghệ thuật, ngôn ngữ, toán học, hay các mô hình trong tự nhiên một miền hay một hệ thống tư tưởng cụ thể tồn tại trong một khoảng thời gian cụ thể trong lịch sử dù cho đó là nhạc jazz hay nhạc rock hay hiphop, bạn có thể tùy ý đặt tên và một lĩnh vực mà cả một cộng đồng người tham gia trong một không gian và thời gian nhất định và nhận ra nguồn năng lượng sáng tạo và đóng góp vào nguồn năng lượng sáng tạo đó.
Điều mà tôi thích ở công việc này và cuộc nghiên cứu này là cái bản chất của sáng tạo không chỉ diễn ra trong tâm trí mỗi người mà còn là một hiện tượng của xã hội nữa. Đi tiếp từ cái ý mà Tiến sĩ Veronica thực ra có một cái trong ba cái bài học lớn mà tiến sĩ Veronica đề cập á có nhắc đến cái ý là thực ra đôi khi cái sự giới hạn á nó cũng là một cái nền tảng để có thể phát huy và khơi nguồn cái sự sáng tạo thì Hùng rất là muốn hỏi tiến sĩ Veronica một cái câu hỏi là nếu như vậy thì ở một cái quốc gia mà rõ ràng mình cũng chưa có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển về giáo dục sáng tạo á Tiến sĩ sẽ nghĩ như thế nào cái gì mà chúng ta cần phải tập trung trong 10 năm tiếp theo.
Chào bà Veronica thực ta tôi cố gắng đi sâu hơn từ 1 trong 3 bài học bà đã đề cập trước đó về ràng buộc cũng có thể là những sáng tạo đầy cảm hứng. Chị Veronica, quay lại đất nước của chúng tôi, nền giáo dục Việt Nam tôi nghĩ bà biết rất nhiều về giáo dục Việt Nam nhờ vào dự án Harvard Zero ở Việt Nam, Bà nghĩ là với rất nhiều ràng buộc thì điều chúng ta cần tập trung vào là gì trong 5 10 năm nữa? Để chúng ta có thể nâng cao sức sáng tạo hay nâng cao hơn năng lực trong tương lai cho thế hệ tiếp theo. Tôi nghĩ đây là một câu hỏi rất tuyệt vời, tôi nghĩ chúng ta cần phải Sẽ có những câu hỏi mà! Tôi thích những câu hỏi đó.
Tôi đang cố để đánh cắp bộ não đấy, bà Veronica Tôi nghĩ chúng ta nên tập trung vào vài điều quan trọng Với tôi, một điều là chúng ta nên nghĩ về giáo viên chúng ta nên nghĩ về giáo viên để nuôi dưỡng sự sáng tạo của giáo viên để ừm, thật khó để nuôi dưỡng sự sáng tạo nếu chúng ta là người lớn thì sẽ rất khó. Vì thế, làm thế nào để chúng ta có thể nuôi dưỡng sự sáng tạo của giáo viên bằng cách không thực sự khiến họ hiểu được ý nghĩa của việc dạy, học hay tiếp thu những lý thuyết của việc dạy học và hiểu được những gì cần phải hiểu, nhưng họ phải có đôi mắt có thể nhìn thấy những gì đang diễn ra trong lớp học những gì đang diễn ra với bọn trẻ và đôi mắt có thể nhìn ra được tiềm năng con người ở trẻ em, những đứa để ngay trước mắt họ, và đồng thời có thể nuôi dưỡng tiềm năng đó với năng lực chuyên môn.
Vì thế, chúng ta mong muốn những giáo viên mà có thể trải nghiệm và thực hành, họ có thể thử những điều mới lạ và từ đó, họ cũng có được một tư duy luôn tìm hiểu giống như một tư duy về “Điều gì sẽ xảy ra nếu thử phương pháp này?” “ĐIều gì sẽ xảy ra nếu trao cho đứa trẻ trang giấy trắng thay vì trang giấy với gợi ý cụ thể và nó sẽ hoạt động như thế nào?” Tất cả những thử nghiệm dạy học này đã được định hình bởi một sự chuẩn bị của người giáo viên nhưng về cơ bản bắt nguồn từ việc người giáo viên đã thử nghiệm trở thành người học trong việc thực hành của họ trở thành người học trong những cơ hội sáng tạo trong lớp học với trẻ em.
Tôi nghĩ rằng điều đó cực kỳ quan trọng. Vấn đề là người giáo viên phải hiểu được cái quy trình sáng tạo tôi tin là giáo viện sẽ nhận ra khi trẻ em đang ở trong cái mà Mihaly gọi là dòng chảy. Khi trong lớp học, bạn mất đi nhận thức về thời gian bởi vì trẻ em đang cuốn vào việc tạo ra các sản phẩm với vật liệu hay những thứ ví dụ như rất gần đây thôi, Chúng ta có những đứa trẻ được khuyến khích làm những cây cầu những cây cầu tuyệt vời trong tưởng tượng mà có thể kết nối chúng ta khi chúng ta đang xa cách vì Covid. Vì thế, cây cầu này là gì, nó trông như thế nào làm thế nào để chúng có thể xây một cây cầu bằng những vật liệu tái chế mà chúng ta đã đề cập đến tuổi thơ.
Làm thế nào chúng ta có thể làm được Vì thế, những đứa trẻ xây lên những cây cầu thời gian gần như biến mất, chúng bị cuốn vào hoạt động chúng bị cuốn vào việc xây dựng và sửa chữa cây cầu tuyệt vời này làm từ những cái que hay từ những cái bìa các tông hay từ bất cứ vật liệu nào có thể kết hợp với cây cầu từ máy tính này sang cái khác trong một cuộc họp Zoom khi mà giáo viên, trẻ em và người nhà cùng gặp nhau. Cây cầu có thể được đưa vào cuộc sống. Giáo viên có thể hiểu họ cảm nhận được dòng chảy và khi nó diễn ra và đưa lớp học vào sự chuyển động của dòng chảy Đó là một thứ rất mạnh mẽ làm thế nào để trang bị cho giáo viên những điều đó để tạo ra dòng chảy trong giờ học và thời gian biến mất, chỉ còn những hoạt động và sự lôi cuốn với những rắc rối, với những vấn đề và sự sáng tạo.
Vì thế, giáo viên phải điều chỉnh. Những phần khác. mà tôi nghĩ nó vô cùng quan trọng là. quan trọng là cách chúng ta suy nghĩ lại về. môi trường mà trẻ em phát triển. bởi vì nó rất khó và chúng ta không thể. dạy sự sáng tạo bằng cách nói là:. “Hãy sáng tạo đi và sau đây là năm bước. để sáng tạo nè”. Chúng ta không thể làm vậy. đúng không?. nhưng điều chúng ta có thể làm. là tạo ra môi trường thúc đẩy. sự sáng tạo. và ở đây những gì chúng tôi có thể làm là tạo ra. cái mà chúng ta gọi là văn hóa của. sáng tạo trong một lớp học, vì thế có. các lớp học. và không gian để tìm hiểu. nơi bạn bước vào và bạn thấy. rằng có điều gì đó đang xảy ra ở đó. đó là tự do, đó là sáng tạo, điều đó. tận dụng những cơ hội bạn nhìn thấy. nó trên tường mà bạn thấy bọn trẻ đang làm việc trên. những bức tường,. có thể thực hiện được cho một vấn đề nhất định.
Trên các bức tường nơi các giải pháp. dành cho trẻ em đang được tôn vinh và. thông điệp mà bọn trẻ nhận được là. nếu các vấn đề tư tưởng sáng tạo nó không đi. vào một ngăn kéo, nó treo lên tường để. mọi người xem, vì vậy. tạo ra văn hóa của. sự sáng tạo liên quan đến. nhìn vào không gian và môi trường. và không gian là gì. thông điệp là không gian. gửi cho trẻ em. một cách lặng lẽ nhưng rất nhiệt liệt. và việc liệu họ có thay đổi. suy nghĩ của họ hay không, họ có thể thử nghiệm, bạn biết. nếu con bạn bước vào lớp học. giống như vậy, tất cả chỗ ngồi như thế này. bạn biết nơi này. sẽ không có tính cá nhân. không có cơ hội đối thoại nhưng tín hiệu. của không gian. là bạn đã ngồi rồi. bạn yên lặng và bạn lắng nghe. những gì ai đó khác đang nói về. ..uhm đó là một thông điệp rất mạnh mẽ về. những gì bạn được phép làm trong không gian đó.
Và điều gì có thể có giá trị, như vậy. không gian rất quan trọng. thói quen quan trọng rất nhiều, chúng ta có rất nhiều. các thói quen và lớp học về nơi. trẻ em được cho là để đặt ba lô của chúng,. nơi và làm thế nào chúng được cho ngồi theo thứ tự. cho phép nói. những loại câu hỏi. chúng được cho hỏi. vì thế, tôi sẽ nói điều đó trong một văn hóa của. sự sáng tạo, chúng tôi sắp xếp. lật những thói quen này. vì thói quen về sự sáng tạo,. nên. ví dụ nếu chúng ta nói. uh.. làm thế nào chúng ta có thể làm điều này. một câu hỏi rất đơn giản,. mà khi được hỏi rất nhiều lần. quanh năm trở thành. một câu hỏi quen thuộc. việc xem xét các cách suy nghĩ khác về. cái gì đó hoặc góc nhìn gì khác. về điều này và như vậy, khi giáo viên thấm nhuần. ngôn ngữ này của nó là gì cho. quan điểm của điều này, làm thế nào chúng ta có thể làm khác.
Điều này làm thế nào khác, chúng ta có thể nói điều này. um và đó trở thành cách mà. uh.. trẻ em nói chuyện và tương tác..um… trong lớp học. mà chúng tôi đang thấm nhuần. các thói quen của tư tưởng. chúng tôi có lẽ không nó đang. lấp đầy ba quy tắc về cách sáng tạo. chúng tôi đang tạo ra một thói quen. về cách suy nghĩ mà. cuối cùng của năm, trẻ em là những người hỏi. oh, làm thế nào khác chúng ta có thể làm điều này. có một góc nhìn khác về điều này,. chúng ta có thể làm nó khác đi, bạn biết đó. chúng ta có thể nói điều này khác biệt. vì vậy trong việc tạo ra môi trường. nơi có nền văn hóa của sự sáng tạo. niềm tin này nói về giá trị sáng tạo và sự sáng tạo. thói quen và ngôn ngữ chúng tôi sử dụng. sâu sắc, đánh giá sư sáng tạo. các mối quan hệ và. những hình mẫu. mà chúng tôi có ai là hình mẫu. trong lớp học, người được xem như một.
Tấm gương trong lớp học. là Picasso. hiện diện ở bất cứ đâu hoặc bạn có biết. người. um.. nghệ sĩ Việt Nam. mà bạn đặc biệt biết, đặc biệt truyền cảm hứng. bạn biết là. um. hiện diện như một phần của bức tường giống như một. nhà hoạt động công dân. uh ai uh ai đã nghĩ ra những cách nghĩ mới về mọi thứ. truyền cảm hứng, bạn biết đó. trẻ em uh trong lớp học. tôi nghĩ rằng các hình mẫu và những người. mà chúng tôi xem với tư cách là nguồn cảm hứng. là. cũng thực sự thực sự quan trọng. trong việc xây dựng. những nền văn hóa này của. của… sự sáng tạo trong lớp học. những cơ hội gì mà trẻ em. phải sáng tạo, tôi nhớ về. Ron Berger, người bạn đã biết,. nhớ không?. um anh ấy nói đây là. điều anh ấy đã từng. là một giáo viên đáng kinh ngạc và bây giờ anh ấy. là nhà lãnh đạo của đội viễn chinh. học tập và. và anh ấy bắt đầu dạy lớp học khối lớp bốn của mình.
Với một phòng học trống anh ấy nói hãy nhìn đây, chúng tôi có một vấn đề, chúng tôi cần trang thiết bị chúng tôi cần bàn học chúng tôi cần ghế, tôi không biết chúng đang ở đâu hãy đi tìm ra cái này chúng ta hãy thử tìm ra cách chúng ta xây dựng lớp học của chúng ta ở nơi chúng ta muốn có chỗ, nơi mà chúng ta muốn có cái ghế, nơi mà chúng ta muốn có bảng đen ai là người có bảng đen mà chúng ta có thể nhận được và điều gì sẽ là tiêu chuẩn về cách chúng ta hoạt động như một cộng đồng hướng về phía trước. Vì vậy, tuần đầu tiên là để xây dựng lớp học này và tôi nghĩ rằng có điều gì đó thực sự rất mạnh mẽ về điều đó và những đứa trẻ đến với những cơ hội để tạo ra lớp học nơi mà chúng sẽ sống bởi vì đó là một lớp học có ý nghĩa đối với chúng.
Vì vậy, có nhiều cách mà việc chú ý đến môi trường thúc đẩy sự sáng tạo là hữu ích và tôi muốn nói rằng lý do tại sao điều đó quan trọng khi chúng ta quan tâm đến môi trường là bởi vì nếu bạn nghĩ về sự sáng tạo không phải chỉ là một kỹ năng như là những gì chúng ta biết phải làm thế nào nhưng giống như một cách định vị như một kiểu người mà chúng ta hướng tới, một con người sáng tạo hơn. Kiểu học tập đó không giống như thực hành các kỹ năng mà là việc trở thành một kiểu con người nhất định, trở thành một cá nhân sáng tạo hơn, hoặc trở thành một cộng đồng sáng tạo hơn. Mà kiểu học tập đó diễn ra chủ yếu thông qua việc việc tiếp biến văn hóa, diễn ra chủ yếu thông qua luồng không khí mà chúng ta hít thở trong một môi trường cụ thể.
Khi chúng ta nhìn vào quá trình học tập lâu dài nhất, việc học tập vẫn tồn tại theo thời gian, vượt ra khỏi bài học, đơn vị kiến thức, hay chương trình giảng dạy. Và những giá trị này những cách để sinh tồn đã trở thành một phần của không khí ở trường học hay một phần của không khí trong gia đình, là một phần của nền văn hóa nơi chúng tôi đến từ, và chúng ta tiếp thu bởi vì ai đó đã nói rằng chúng ta trở thành người Việt Nam, chúng ta trở thành người Argentina hay Bắc Mỹ nhờ hít thở bầu không khí này. Vì vậy trong giáo dục một lần nữa, trở thành một nhà giáo dục ngày nay là điều tuyệt vời bởi vì chúng ta có cơ hội để tạo ra môi trường có thể nuôi dưỡng những cá nhân sáng tạo mà chúng ta muốn để lại cho thế giới trong tương lai.
Và điều đó sẽ dẫn đến cuộc sống thú vị hơn bây giờ cho con cái của chúng ta, điều đó sẽ cho chúng tự do hơn về gì phải làm với thời gian của chúng, làm thế nào để đáp ứng ỳ vọng của chúng, làm thế nào để phát huy hết tiềm năng của chúng và chúng tự nhận thức được. Cho dù chúng làm việc trong ngân hàng, hay chúng làm nhân viên văn phòng hay chúng làm việc trong một công ty hay một nhà hát, bất cứ công việc gì chúng có thể làm. Có một sự khác biệt lớn giữa tôi nghĩ sống một cuộc đời của bạn với vai trò và sống một cuộc đời của bạn với trách nhiệm phải thể hiện bản thân và sáng tạo cùng các giải pháp mới Và tôi rất muốn mạo hiểm để sống một cuộc sống sáng tạo mà cho phép tôi thể hiện bản thân để thử những điều mới có thể dẫn đến một cuộc sống tốt hơn.
Và chúng ta có rất nhiều thời gian trên hành tinh này và trên trái đất này và liệu đó là để thể hiện bản thân hay là để tìm ra cách sống tốt hơn hay là vì chúng ta đã cam kết giải quyết những vấn đề quan trọng trên thế giới. Sáng tạo là trung tâm của tất cả những điều đó. Rất cảm ơn tiến sĩ Veronica đã handle với câu hỏi rất là lớn của Hùng bằng một cái phần trả lời nó còn sâu sắc và rộng lớn hơn nữa Và đây cũng là câu hỏi cuối cùng, của Hùng và Edustation dành cho tiến sĩ Veronica Và rất cảm ơn tiến sĩ Veronica đã dành thời gian Đặc biệt trong cái kì nghỉ của mình để chia sẻ Với Edustation và cả những khán thính giả Việt Nam Thay mặt Edustation, Hùng rất cảm ơn và biết ơn tiến sĩ Veronoca về điều đó.
Chào bà Veronica, đây cũng là câu hỏi cuối cùng của tôi.. Phải nói là mặc dù tôi đã đặt ra những câu hỏi. rất lớn và khó,. nhưng bà thậm chí đã có những câu trả lời. truyền cảm hứng và chi tiết hơn rất nhiều. và chúng tôi đã thực sự được khai sáng.. Cảm ơn bà Veronica một lần nữa vì đã giành thời gian,. chúng tôi thực sự trân trọng. dành thời gian trong kỳ nghỉ. cho EduStation và thính giả Việt Nam. Chúng tôi tin rằng những người xem podcast này. sẽ được khai sáng. và học hỏi được nhiều điều từ tiến sĩ. Cảm ơn tiến sĩ đã chia sẻ với chúng tôi. Cảm ơn tiến sĩ đã dẫn dắt dự án Harvard Project Zero. Tôi nghĩ đó là. một dự án rất ý nghĩa. và cảm ơn tiến sĩ đã cung cấp. rất nhiều thông tin khai sáng. Hi vọng tiến sĩ có thể. tiếp tục kỳ nghỉ của mình với tâm trạng tuyệt vời. và cảm thấy ý nghĩa. trong suốt buổi đối thoại ngày hôm nay.
Cảm ơn tiến sĩ rất nhiều Cảm ơn rất nhiều. và tôi. luôn nói rằng tôi. cố gắng lựa chọn. người làm việc cùng và. tôi muốn nói rằng. khi Thanh đến gặp chúng tôi tại Project Zero. và chia sẻ quan điểm của anh ấy và giáo dục. khả năng thu hút nhiều người. để thử. và anh ấy miêu tả cơ hội. tại Việt Nam và sức mạnh của xã hội Việt Nam. mong muốn những những lối suy nghĩ mới về giáo dục. Điều đó tạo cảm hứng cho chúng tôi và tôi nghĩ. về điều mà chúng tôi đang theo đuổi. Chúng tôi rất biết ơn. khi chúng tôi có thể làm công việc cùng nhau. và các bạn. đang suy nghĩ không chỉ về. một dự án nhỏ. trong một. ngôi trường mà còn khi các bạn sẵn sàng nghĩ về. định hình câu chuyện. ít nhất là đưa thông tin. hoặc tạo thú vị cho câu chuyện. về ý nghĩa của giáo dục thế kỷ 21. Việt Nam và mọi người có rất nhiều thứ để học tập. Tất cả chúng ta đều có nhiều thứ để học.
Dù bạn là một nhà nghiên cứu hoặc phụ huynh. hoặc giáo viên hoặc quản lý viên trường học. và trong cuộc đối thoại này. tôi nghĩ diều đó tuyệt đối quan trọng. Vì vậy tôi khuyến khích bạn nỗ lực. mang. mọi người lại với nhau và trao đổi về những ý kiến này. Vì vậy, một lần nữa tôi rất. biết ơn những gì bạn làm. Cảm ơn Tiến sĩ Veronica rất nhiều. Hi vọng ngày nào đó được đích thân gặp tiến sĩ. và tận hưởng của mình. Cảm ơn tiến sĩ rất nhiều. Cảm ơn rất nhiều. Em muốn đặt câu hỏi cho anh Thanh Bùi. Là tại sao anh lại muốn tham gia vào dự án. Harvard Project Zero. và anh đã tham gia dự án này ở Việt Nam bao nhiêu lâu rồi?. Và những gì mà anh đã tìm được và học được ở dự án?. Phải công nhận Hùng hỏi những câu hỏi. khó trả lời không. Thật sự mình phải chia sẻ với Hùng là. một trong những ước mơ của Thanh. là mình gặp được bác Howard Gardner.
Tại vì khi mà Thanh khoảng mười hai, mười ba tuổi,. mình thấy cái phần mà. cái cách mà gia đình. định hướng một đứa không giỏi toán sẽ không phải một người thông minh. Không giỏi về lý thì không phải một người giỏi. Mình thấy là mình viết tốt, nói tốt. Mình có khiếu về. năng khiếu về âm nhạc,. về những cái môn khác thì. lúc đó mình lại cảm nhận. rất hụt hẫng với bản thân mình. Và mình nghĩ là tại sao ông trời sinh mình ra, mình không có. mình không có giỏi như người khác?. Thì có một người ”mental”, một người thầy cho Thanh. hiểu đến ”Multiple intelligences theory”. của bác Howard Gardner. Và khi Thanh đọc. những cái trang đó,. nó lại thay đổi cả cuộc đời của Thanh. Tại vì lúc đó Thanh. suy nghĩ và hiểu rằng. mình không có dốt. Và không phải là mình không giỏi,. chỉ là ai cũng có một cái. một cái giỏi của họ,. một cái ”intelligence” của riêng bản thân mình.
Thì để cho mấy chục năm sau. là có cơ hội gặp Howard,. cái lời Thanh chia sẻ đầu tiên là: ”Cảm ơn Howard Gardner. đã cho Thanh. cái sự tự tin,. để hiểu biết hơn về bản thân mình”. Và điều đó đã thay đổi cả cuộc sống của Thanh. Và khi mà Thanh ở Việt Nam,. Thanh chia sẻ về sự sáng tạo và. mình phải tạo ra môi trường như thế nào?. Mình phải có âm nhạc, nghệ thuật. Mình phải đa ngành,. học nhiều môn không có. chỉ học Toán, không chỉ là. học Lý,. học tiếng Anh, vâng vâng. Mình nói với bản thân mình là. tiếng nói của Thanh không thể đủ đâu. Thì khi Thanh nhớ lại,. Thanh biết đến Harvard Project Zero. và cái dự án đó,. là cái dự án về mặt research. về mặt nghiên cứu. và cái nghiên cứu đó nói lên cái viêc. cái sự sáng tạo. sẽ được thúc đẩy. và đào tạo một. một học trò theo hướng sáng tạo phải như thế nào. Và quan trọng hơn, cái nghiên cứu sẽ cho mình thấy.
Cái sự sáng tạo là cái mình có thể chạm đến được. mình có thể chia sẻ được. và có thể cho tất cả mọi người ở Việt Nam. hiểu được cái sự quan trọng của nó. trong cái cách mà mình đào tạo một thế hệ mới. cái cách mà mình giáo dục thế hệ mới. thì Thanh chỉ nghĩ là. Qua sự nỗ lực. Mình có một cái. thái độ là “Never say die, never say never”. Cái gì mình có thể làm được,. mình cần cố gắng làm. thì từng bước, từng bước. Thanh rất may mắn Thanh gặp được Howard Gardner. Và khi Thanh chia sẻ về Việt Nam,. Là sau chiến tranh gần 40 mấy năm. Việt Nam đã phát triển một cách. quá là tích cực. Nên sẽ có nhiều cái mà Việt Nam cần phải. phải phát triển. Và một trong những điều đó là nền giáo dục của chúng ta. Và khi Thanh nhìn cái sự phát triển của nền giáo dục. Mình thấy cái sự sáng tạo là cái điều. Mà mình cần thúc đẩy nhiều nhất.
Và khi mà Thanh chia sẻ với. Bên của Howard Gardner và Harvard project zero. Thanh thấy rất may mắn là họ rất đồng cảm với Thanh. Những cái tình huống ở Việt Nam đang thế nào. Và hai bên đề nghị. một cái nghiên cứu trong 10 năm. để xem xét. cái cách mình nên đào tạo các con như thế nào?. tại vì ở Việt Nam,. Đang có một cái hướng là,. Cái gì của nước ngoài cũng là tốt. rất là sính ngoại. nhưng Harvard project zero và Howard Gardner cũng rất tinh. là mình phải giữ được cái bản chất. của cái văn hoá của chúng ta Cái bản sắc văn hoá đúng không ạ?. Đúng rồi, cái bản sắc văn hoá của chúng ta. Bởi vì một con người phải biết mình từ đâu. Mình phải định hướng được mình ngày hôm nay và tương lai. Thì cái từ mình gọi là global competencies. là một đứa nhỏ sống ở Việt Nam,. trong môi trường Việt Nam. phải được đào tạo như thế nào để con hiểu về thế giới rộng.
Vậy bây giờ qua globalization. là cái thế giới bây giờ rất là phẳng. chứ nó không còn như hồi xưa. nhưng, mình cần phải đào tạo các con như thế nào?. và sự sáng tạo được đặt chính giữa. trong cái triết lý. của bên Harvard project zero,. thì nói chung đó là cái lí do tại sao,. mà Thanh hợp tác cùng với Harvard project zero. hiện giờ Thanh và Embassy education. đã đi cùng với Harvard project zero được 3 năm. và còn thêm 7 năm. trong cái nghiên cứu của chúng ta.. Và sớm thôi,. mình sẽ có những cái polycation. những bản nghiên cứu. Harvard project zero và Embassy Education. được chia sẻ cùng với công chúng. với một cái suy nghĩ là. mình muốn mang. cái nghiên cứu này đến nhiều người nhất có thể. Vừa là các phụ huynh,. các giáo viên,. tất cả mọi người. Ai mà đang thực sự,. quan tâm đến giáo dục cho các con ngày mai. nhưng phải làm nó như thế nào ngày hôm nay.
Em rất cảm ơn anh Thanh đã rất kiên trì. theo đuổi để trở thành một phần của dự án Harvard project zero. Và em nghĩ là mọi người rất mong đợi,. sẽ được đón chờ những cái write paper, những cái. Bản nghiên cứu. được công bố bởi Harvard project zero và Embassy Education. cái câu hỏi tiếp theo dành cho anh Thanh,. Nãy tiến sĩ Veronica đã chia sẻ rất nhiều về những cái mà,. giáo dục Việt Nam nên tập trung,. để mà xây dựng những cái năng lực toàn cầu, cốt lõi. cũng như là xây dựng cái năng lực tư duy sáng tạo. để ứng phó với một thế giới bất định,. với rất nhiều thay đổi vào ngày mai,. thì bây giờ em muốn làm khó anh Thanh. thêm một mức độ nữa. nếu chỉ chọn ra một thứ quan trọng nhất. với người đã dành nhiều năm. nghiên cứu giáo dục Việt Nam như anh Thanh. thì anh Thanh sẽ chọn điểm quan trọng nhất để tập trung là cái gì?.
Nếu mà mình cần phải tập trung ở một điều. để mình thay đổi. cái tình hình của giáo dục ngày hôm nay,. thì Thanh sẽ chia sẻ là. nó lại cái định hướng của phụ huynh. Là định hướng. giỏi là cái gì? Và thành công là cái gì?. Tại vì. một bé nhỏ như một miếng tờ giấy trắng thôi. và mỗi ngày phụ huynh sẽ. sẽ vẽ một nét gì đó. trên miếng giấy trắng này của các con. Nó sẽ có những bức vẽ định hướng đúng cho con,. mà nó cũng sẽ có những cái định hướng mà. có thể nói là nó bị ép cho con. thông qua đôi mắt của ba mẹ,. chứ không phải đôi mắt của con Thay vì đôi mắt của một đứa trẻ. Đúng mà, chính xác. Thì Thanh nghĩ là đó là cái quan trọng nhất. Tại vì nếu mà mình. đào tạo các con trong một cái môi trường. con có thể là con. Con có thể thể hiện được tất cả các ngôn ngữ của mình. Con sẽ không bị đánh giá. Con sẽ được thoải mái.
Và sẽ không có được. chỉ trích vào. và được ”judge”,. đánh giá khi con nói sai. Hoặc là con phải bị ép. phải trở thành người này, người kia. vì đó là tên tuổi của gia đình, hoặc là. con đừng có làm, phải trở thành như vậy không thì ba mẹ sẽ. sẽ bị mất mặt với mọi người, vâng vâng. Nó sẽ tạo ra áp lực và những điều. Thanh nghĩ không hay cho các con. Tại vì Thanh nghĩ là. cái vai trò của người phụ huynh. là cái vai trò quan trọng nhất. trong việc giáo dục cho trẻ con. Và Thanh thấy ở Việt Nam ngày hôm nay. là cái vai trò giáo dục. nó đang bị. đưa qua cho các giáo viên, đưa qua cho các trường. Trường như là phải. vừa là cha, vừa là mẹ. Vừa là thầy, vừa là bạn. Vừa là tất cả. Và cái áp lực đó Thanh thấy là những điều mình cần phải thay đổi. Và khi mình nhẹ nhàng hơn với suy nghĩ của mình,. khi cái tư duy của mình nó thay đổi.
Tự nhiên các giáo viên cũng sẽ bớt áp lực. của những cái sự mong đợi của phụ huynh. Và khi nó là như vậy, các thầy cô sẽ nên môi trường. sáng tạo hơn, những môi trường thúc đẩy được. cái sự khác biệt. Thúc đẩy được những câu hỏi mở cho các con. Không phải là. thầy nói nó phải đúng. Thầy sẽ hỏi những câu hỏi. để có thể gợi ý cho các con. Và từ đó các con sẽ sáng tạo và tạo ra. những câu trả lời riêng của mình. với bản sắc của mình, cũng là với cái. với cái tinh thần riêng của mình. Thì Thanh nghĩ đó là điều mà Thanh nghĩ. cần phải thay đổi sớm nhất có thể. Vâng, rất là cảm ơn phần kết thúc của anh Thanh. Rất là cô đọng. Cảm ơn anh Thanh đã chọn ra một cái. thông điệp quan trọng nhất, sự tập trung quan trọng nhất là thay đổi nhận thức. về giáo dục. Nhận thức về vai trò và trách nhiệm của những người làm bố mẹ trong giáo dục con cái.
Không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào nhà trường. Chúng ta hiểu rằng những người làm bố, làm mẹ. thì chúng ta có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục và định hướng con cái. Và rất cảm ơn anh Thanh đã giúp EduStation. chọn ra thông điệp quan trọng cho tương lai. mà chúng ta cần phải tập trung. Và cũng là cái kết rất là ý nghĩa. và rất sâu sắc cho tập thứ tám của EduStation. Cảm ơn anh Thanh rất nhiều. Cảm ơn Hùng, cảm ơn tất cả mọi người. Cảm ơn Vietcetera đã ủng hộ EduStation rất nhiệt tình. trong cả một khoảng thời gian vừa rồi. Thank you everybody. Cảm ơn tất cả mọi người, cảm ơn mọi người đã. dành sự quan tâm và ủng hộ cho EduStation mùa đầu tiên. đến từ Vietcetera và Embassy Education. Và Hùng hy vọng là. với mùa đầu tiên, với những tập đã được phát sóng thì. mọi người từ là những người trẻ, những người làm bố làm mẹ.
Những người làm giáo dục hoặc những người hoạt động cộng đồng thì đều tìm thấy. những lăng kính mới, góc nhìn mới ý nghĩa với mọi người. để chúng ta có thể góp phần. tham gia vào dòng chảy giáo dục của Việt Nam. Tham gia với một vai trò tích cực hơn,. có sức ảnh hưởng tốt hơn đối với chuyện giáo dục thế hệ tương lai. Và. tập tuần sau sẽ là tập cuối cùng để kết thúc. mùa đầu tiên của EduStation. Chúng ta sẽ đến với Tiến sĩ Hà Vĩnh Thọ, tập thứ chín. Tiến sĩ Hà Vĩnh Thọ là nguyên. giám đốc quốc gia của chương trình ”Quốc gia hạnh phúc của Bhutan”. Thì Tiến sĩ sẽ giúp chúng ta. nói về một chủ đều mà EduStation. chọn làm chủ đề kết thúc của mùa đầu tiên này. Đó là. giáo dục những đứa trẻ hạnh phúc bắt đầu từ việc. làm sao chúng ta trở thành những người bố mẹ hạnh phúc?. Chúng ta trở thành những người giáo viên hạnh phúc?.
https://youtu.be/lTraCZ1lzgIHãy quay lại điều cốt lõi trong giáo dục – Thanh Bùi, T.S Veronica, Viện Trưởng Harvard Project Zero
Nếu chỉ chọn ra một thứ quan trọng nhất,. với một người đã dành rất là nhiều. năm nghiên cứu về giáo dục Việt Nam như anh Thanh. Thì anh Thanh