Hành trình 5 năm của Vietcetera Vietnam Innovators EP19

Hành trình 5 năm của Vietcetera | Vietnam Innovators EP19
Chào mọi người. Host của các bạn, Hảo đây. Đây là một tập đặc biệt. của podcast Vietnam Innovators. dịp kỷ niệm 5 năm tuổi của Vietcetera. Tôi không ở đây từ đầu. mà người cộng sự của

Hành trình 5 năm của Vietcetera | Vietnam Innovators EP19

Chào mọi người. Host của các bạn, Hảo đây. Đây là một tập đặc biệt. của podcast Vietnam Innovators. dịp kỷ niệm 5 năm tuổi của Vietcetera. Tôi không ở đây từ đầu. mà người cộng sự của tôi, người có mặt ở đây hôm nay. đã mở công ty và tôi gia nhập không lâu sau đó. Anh ấy sẽ cho biết chi tiết. về khởi điểm của Vietcetera. về việc tôi gia nhập. và cách công ty phát triển trong 5 năm qua. Cảm ơn các bạn đã xem/nghe sáng nay. tại phòng radio của Vietcetera ở TpHCM. Sáng nay sẽ có nhiều khách mời,. ngoài tôi. và người đồng sáng lập của tôi, Guy Truong. sẽ nói chuyện với các bạn trong chốc lát,. ta sẽ có nhiều khách mời đặc biệt khác. như chị Thái Vân Linh,. một trong những nhà đầu tư đầu tiên của Vietcetera,. và một số nhân viên đời đầu của công ty. bắt đầu từ cương vị thực tập. rồi lên chính thức. Nhiều người trong đó có vai trò rất quan trọng trong công ty.

Từ khâu sáng tạo đến sản xuất video. đến đội ngũ kinh doanh. Tất nhiên cũng có. một cựu đồng sáng lập. À, về lý thuyết thì vẫn là đồng sáng lập,. từng thuộc đội ngũ của chúng tôi. nhưng anh ấy đã rời đi rất sớm. và ta sẽ nghe chia sẻ vì sao anh ấy quyết định vậy. và hiện giờ anh ấy đang làm gì. Anh ấy vẫn là một người bạn rất quan trọng của Vietcetera. và của cá nhân tôi và Guy. Đặc biệt cảm ơn những người khác. đã đóng góp vào khởi đầu của Vietcetera. Không chỉ là những người thuộc đội ngũ. mà cả khách hàng và đối tác. Tôi đặc biệt muốn cảm ơn hai người. không thể có mặt tại đây hôm nay. Một là AnhMinh Do,. người giới thiệu tôi với Guy. Cảm ơn Minh. Và đặc biệt cảm ơn Johan. một trong những thực tập sinh đầu tiên. cũng đã có mặt từ những ngày đầu. Xin chuyển sang Guy. Đã 5 năm. từ khi Vietcetera bắt đầu. Khi đó tôi thậm chí còn chưa chuyển tới Vietnam.

Mà phải sau đó 12 tháng. và ta đã gặp nhau. ngay khi tôi đến Vietnam. Chúng ta có một số câu hỏi. từ bạn đọc, chúng ta đã đăng. một chút lên Facebook. và thu lại rất nhiều câu hỏi. Ta sẽ điểm qua một số. Trước đó thì. chắc tôi sẽ mở đầu bằng một câu hỏi. mà anh biết câu trả lời. và sẽ không khiến anh bất ngờ. Anh có nhớ lúc ta mới gặp nhau không. Ấn tượng của anh về tôi là gì. Khi đó tôi mới 23 tuổi. à, chắc khoảng 22. và anh gần như gấp đôi tuổi tôi. Anh có thể chia sẻ thêm về. cách ta đã bắt đầu. và vì sao anh bắt đầu mọi thứ không?. Bắt đầu với lý do vì sao Vietcetera được mở ra. Tôi nghĩ khi tôi. Tôi đã ở Vietnam được 15 Anh sinh ra ở đây nữa. Tôi sinh ở đây, sống ở đây 15 năm,. sinh ra tại Việt Nam vào năm 1976,. chuyển đến Bỉ vào năm 3 tuổi. rồi quay lại chắc vào năm tôi 24 tuổi. Lại quay về Bỉ, rồi trở lại Việt Nam lần nữa.

Trong thời gian ở đây. tôi thấy không có một. Một trang web về những điều xảy ra ở Việt Nam. Có những trang như Saigoneer,. nhưng chủ yếu là tiếng Anh. và có một số trang thuần tiếng Việt. Những trang tiếng Anh chủ yếu dành cho. người nước ngoài sống và làm việc tại Việt Nam,. còn trang tiếng Việt cho người bản xứ. Còn thiếu gì đó ở khoảng giữa. cho những người Việt như tôi, Việt Kiều. hoặc người Việt du học và quay về. Để họ có một nơi. cho họ biết những điều đang xảy ra ở VN. Đó là khởi điểm của Vietcetera. Chỉ để là một nơi. chia sẻ về hình ảnh VN mới cho mọi người. Đặc biệt những người, những công ty. tạo nên VN mới. Trước đó không có những thông tin như vậy. Đó là vì sao Vietcetera được mở ra. Anh có từng tưởng tượng. cái ý tưởng đó trở thành như hiện giờ không?. Một phần mở rộng hơn của sứ mệnh đó,. tôi nghĩ sứ mệnh đó vẫn không đổi.

Nhưng không chỉ cho Việt Kiều. và du học sinh Việt nữa. Tất nhiên giờ chúng ta dùng tiếng Việt. và tiếp cận được với hàng triệu người mỗi tháng. Anh có từng tưởng tượng. lớn đến mức này không?. À, từ khi bắt đầu. mục tiêu vẫn luôn là trở thành lựa chọn hàng đầu. khi ai đó muốn tìm hiểu về VN. Hy vọng là chúng ta đang trên đà đến được đó. hoặc đã tới đó rồi. nhưng lớn tới mức này. Từng là hy vọng,. nhưng có lẽ giờ đã đạt được. Khi được hỏi khởi đầu của chúng ta thế nào,. nhất là những người biết chúng ta 45 năm trước,. họ chỉ biết hai gã. chạy quanh, anh thì cầm máy chụp ảnh,. tôi thì cầm viết. Anh không chỉ chụp ảnh,. tôi đã từng đùa rằng anh là thợ chụp ảnh. rất lâu trước đây. nhưng còn thiết kế và nhiều nữa. Anh có từng tưởng tượng khởi đầu là vậy không?. Chỉ đi quanh và gặp gỡ mọi người. và tự nhiên một ngày sẽ phát triển,.

Hay anh chỉ muốn làm một cái blog?. Không, thật ra. Từ góc nhìn của tôi,. tôi có nền tảng kỹ thuật. Đã làm về trang web vài năm. Tôi có nền tảng thiết kế. và marketing nội dung nữa. Mọi thứ bổ trợ cho nhau. nhưng tôi rất dở viết. Có Tuan và AnhMinh Do. nhưng như anh biết. họ cũng bận công việc riêng. nên chúng tôi đã thuê Hảo. để viết cho Vietcetera. Lúc đầu chúng tôi trả anh bao nhiêu nhỉ. Khoảng 200USD/tháng . Lúc đó tôi không làm vì tiền. vì 200USD. chỉ khoảng 5 triệu. Nhưng tôi mới chuyển về VN thôi. nên vui ở chỗ được gặp gỡ mọi người. Tôi rất cảm kích với cơ hội đó. 200USD là đủ tiền thuê nhà rồi. và tiền ăn uống. Nhưng rất tuyệt,. vì khi cậu về đây, chỉ mới 24 tuổi?. Tôi nghĩ tôi về đây năm 23 tuổi. 23, 24 Sau vài tháng thì lên 24 tuổi. Tôi nghĩ điều mà tới giờ cậu vẫn rất giỏi. là cậu có khả năng thực hiện công việc.

Chỉ là tôi nhiều năng lượng hơn anh thôi. Chắc tôi đang già đi. Tôi sắp 45 tuổi rồi. Vẫn là người già nhất công ty. Cậu đã mang năng lượng vào. và cách cậu thực hiện công việc. Người ta phải thấy lịch trình của cậu ấy,. khá điên rồ luôn. với một người bình thường. Nhiều khi tôi cũng không biết sao tôi làm được. Tôi nên giảm tốc. Tôi nghĩ khi mở công ty. thì phải dốc hết sức. và tạo động lực cho những người xung quanh. để họ có thể cống hiến ngang bạn. về cường độ làm việc hay thời gian. Khi nhìn lại khởi đầu,. ta cũng có lúc lên lúc xuống. Có một lúc khi tôi bắt đầu viết. và rất nhanh sau đó trở thành đồng sáng lập. Khoảng 2 tháng sau khi bắt đầu. chúng ta đã ngưng 1 tháng. rồi lại vận hành tiếp. và có rất nhiều lúc lên xuống. Anh nghĩ đột phá lớn đầu tiên của chúng ta là gì?. Anh có nhớ. khoảnh khắc “chà, giờ ta chơi lớn được rồi”?.

Không có gì cản anh xả hơi một chút, kiểu vậy? Chắc là lúc đổi sang tiếng Việt Tôi nghĩ ta làm tiếng Anh vì tiếng Anh của chúng ta tốt hơn tiếng Việt Khả năng đọc, viết tôi nói tiếng Việt sõi, nhưng để viết, tiếng Việt không phải tiếng bản ngữ tôi dùng dể viết Nên tôi nghĩ lúc ta đổi sang dùng tiếng Việt là lúc ta có đột phá lớn Chúng ta đổi Ta đã dùng tiếng Việt sau khoảng 18 tháng từ khởi đầu vậy là khoảng đầu 2018 Tôi không nhớ rõ rồi 1 năm sau đó chúng ta chuyển hẳn sang tập trung dùng tiếng Việt Những người đã biết chúng tôi nhiều năm, ý tôi là 45 năm Khi đó chúng tôi chỉ viết tiếng Anh, sau đó thêm tiếng Việt, Tiếng Anh đầu tiên, tiếng Việt là thứ 2 Sau đó thì đổi thành tiếng Việt đầu tiên vào đầu năm 2019

Tôi nghĩ vậy. Theo anh, đó là. điểm xoay chuyển Tôi nghĩ vậy. Tôi nghĩ lúc đó thích hợp,. ta đã nắm quy trình biên tập bản tiếng Anh. nên ta đã biết cách làm rồi,. chỉ cần chuyển sang tiếng Việt. Vâng, tôi nghĩ đó là bước đột phá lớn. Tôi nghĩ cú đột phá lớn của chúng ta. là khi có khách hàng đầu tiên. Vâng, cái đó nữa Tôi nghĩ. Khách hàng đầu tiên không ổn lắm. Không phải theo nghĩa đó. Chỉ là kỳ vọng không phù hợp. Theo tôi nhớ, khách hàng đầu tiên là một tiệm cà phê. Tiệm rất tuyệt, đôi khi tôi vẫn ghé. Họ muốn viết bài với chúng ta. Đây là lúc mới có tôi và anh thôi. không biết anh nhớ chuyện này không. Chúng ta đã rất vui, tất nhiên. vì có người muốn cái chúng ta xây dựng nên. Ta có thể đóng góp cho hệ sinh thái này. và hy vọng nhận được giá trị từ đó. Chúng ta làm hết. và được uống cà phê ngon. Thu được nhiều ảnh đẹp.

Rồi cuối cùng, anh ta. nói rằng: “Cảm ơn nhiều”. “Về công sức của các anh, về bài quảng cáo”. “Tiền công dành cho các anh”. “đã để sẵn dưới quầy thu ngân”. Lúc này chỉ có tôi và anh thôi. Chúng ta xuống lầu. tới quầy thu ngân, nhận phong bì. và bên trong là một phiếu khuyến mãi. 5 triệu. quy đổi ra cà phê. Không phải 5 triệu USD Cà phê hay bia. Ồ, bia, đúng rồi. Khi đó họ đang quảng bá bia. Tôi nhớ lúc đó tôi đã rất sốc. vì người ta cho rằng chúng ta đáng giá 5 triệu tiền bia. thay vì tiền thật. Và tôi đến nói chuyện với anh ta,. “Xin lỗi vì kỳ vọng của chúng ta không tương thích”. Nói chuyện qua lại rồi cũng nhận được thù lao. Đó là khoản thù lao đầu tiên. Vâng Khoản đầu tiên. Đó không phải điểm uốn, là khoảnh khắc thay đổi lớn,. chỉ là một sự việc thôi, nhưng. một khách hàng thuở đầu khác là. một nhãn hàng nội thất tên là District 8.

Tới giờ thì ta vẫn lâu lâu hợp tác với họ. Là một công ty VN, khá giống. về sứ mệnh,. muốn nâng tầm VN. về mặt thiết kế và sản xuất. Theo tôi thì đó là đột phá lớn đầu tiên của ta. Thôi, hỏi như thế là đủ rồi. và giờ ta nên nghe câu hỏi từ độc giả. Ta có ít thời gian thôi. trước khi khách mời đặc biệt tham dự. Ta nghe vài câu thôi. Anh có thể nói thêm về góc nhìn VN hiện đại. không hẳn là “hiện đại” nhưng. chỉ là chương tiếp theo trong quá trình phát triển của VN?. Mục tiêu chính của việc cho thế giới biết là gì. và tại sao điều đó lại quan trọng?. Tôi nghĩ khi nói về VN. Vẫn rất bất ngờ. và giờ mọi thứ đã tốt hơn. nhưng khi ta bắt đầu, thậm chí có thể cả bây giờ. mọi người vẫn nghĩ VN. rất hoang dã. Là nơi để “phượt”. và vẫn còn rừng rú. Đôi khi vài người bạn tôi vẫn nói. “cậu còn ở VN làm gì vậy?”. VN đã phát triển rất nhiều và rất nhanh.

Và ta chỉ muốn có thể chia sẻ câu chuyện thôi. về con người. và về những công ty phía sau VN mới. Vâng, những doanh nghiệp. và những phi vụ đầu tư, đổi mới. Rất hay. Vài câu hỏi kỹ thuật hơn. Đổi gió một chút. sang mảng kỹ thuật. Bao giờ ta có ứng dụng điện thoại?. Guy, anh quản lý mảng thiết kế và công nghệ. Ứng dụng, hiện giờ ta đã xong. trang web nhanh nhất có thể. nên ứng dụng đã được xây dựng. nhưng đầu tiên sẽ là ứng dụng đọc. để mọi người có thể dùng. và đọc mọi thứ. có trên website. Rất sớm thôi,. nhiều người cũng hỏi bao giờ có podcast và video. và mọi thứ sẽ tích hợp trong cùng một ứng dụng. Rất hay, tôi không biết đấy. Vài câu hỏi khác. Câu cuối trước khi mời khách mời vào. Anh nghĩ kiểu nhân viên nào. sẽ phù hợp với đội ngũ của ta. về mặt văn hóa và v.v?. Tôi hay gọi anh là tổng giám đốc văn hóa. vì anh làm việc với đội ngũ.

Còn tôi ở vòng ngoài hơn. Anh có thể ví dụ những người nào. thực sự tạo nên câu chuyện ở đây không?. Tôi nghĩ là những người không phải “cầm tay chỉ việc” quá,. những người thích nghi tốt với thay đổi. vì chúng ta vẫn đang trong thời kỳ phát triển. và “khởi nghiệp”. Họ cần có khả năng phán đoán. tự lập. Giờ càng phát triển, hy vọng ta sẽ có quy trình. sẵn cho họ hơn. nhưng hầu hết những người ở đây. đều có trách nhiệm với việc mình làm. Quyền sở hữu, chúng ta cho họ điều đó. và cũng mong đợi họ gánh vác trách nhiệm đó. và tận dụng nó. Tôi nghĩ văn hóa ở đây là hầu hết mọi người ở đây. đã từng du học. hoặc học trường quốc tế. Cũng có ích khi họ có cái ADN đó,. sự đa văn hóa. Nếu bạn không cần phải được chỉ dạy quá nhiều. thì vậy là đủ rồi, hãy đến tham gia với chúng tôi. Nếu bạn phải được chỉ từng bước. thì có thể hiện giờ bạn không thích hợp ở đây.

Hay lắm. Tôi nghĩ đến đó là hết một số câu hỏi độc giả. Ta sẽ mời khách mời đầu tiên vào. Đó là Minh. Cô ấy là một trong những nhân viên đầu tiên. Tôi không biết con số chính xác, tôi không ghi chú số liệu,. nhưng cô ấy là một trong những người đầu tiên. và vẫn còn ở đây. Cô ấy biết rất rõ về văn phòng. Không cần giới thiệu gì cả. Minh, hãy nói về. À, có lẽ trước tiên hãy giới thiệu bản thân. Thật ngắn gọn thôi. Rồi sau đó có thể chia sẻ. về khoảnh khắc đầu tiên. cô tương tác với Vietcetera?. Với con người ở đây chứ không chỉ là trang web?. Vâng, xin chào, tôi là Minh. Tôi đã làm ở đây được khoảng 4 năm rồi. và khi tôi mới vào làm,. khi đó tôi chỉ thực tập. rồi trở thành tác giả. và đôi khi tôi viết kịch bản cho đội dựng video. Sau đó phát triển thêm. và hiện tôi là Creative Shop Lead. và một trong những tổng biên tập của đội dựng video.

Nhiều vai trò quá Vâng, một chặng đường dài. Cô có nhớ. Chắc cô không kỳ vọng. mình sẽ làm tất cả những điều này khi còn học RMIT. Vâng. Hãy chia sẻ về quá trình. cô tham gia Vietcetera. Cô có nhớ buổi gặp đầu tiên không?. Tôi có nhớ. nhưng tôi đã biết Vietcetera trước đó. Tôi từng làm tại một công ty thời trang. và giám đốc khi đó cho tôi xem trang web Vietcetera. và mỗi khi chúng tôi thấy có tin bài mới. giám đốc sẽ chia sẻ với cả đội ngũ. Tôi đã biết về Vietcetera từ trước. Khi tôi quyết định nghỉ việc,. Hảo nhắn tin cho tôi qua Linkedin. và hỏi tôi muốn gia nhập công ty không. Chúng tôi gặp tại một quán cà phê. Tôi nhớ là Shin Coffee. Thấy anh ấy mặc quần ngắn. Tôi nghĩ. Trời, thật hả Vâng, tôi tự nhủ. Quần ngắn cơ đấy Tôi có bao giờ mặc quần ngắn đâu chứ. Tôi nghĩ “thật thiếu chuyên nghiệp”. nhưng rồi chúng tôi trò chuyện.

Và Hảo hỏi tôi muốn gia nhập Vietcetera không. Đầu tiên ở vị trí thực tập. Rồi anh ấy yêu cầu tôi viết về top 5. nhãn hàng thời trang đương đại tại VN. Tôi không bao giờ nghĩ rằng. mình sẽ viết, nhưng, vâng. Tôi chỉ thuận theo tự nhiên thôi. Rồi 1 tháng sau tôi gia nhập Vietcetera. và ở đây khoảng 4 năm. Chà. Rất hay Và người ta thường bắt đầu. ở garage, chúng ta thì ở các quán cà phê. Vâng Ta đã làm việc ở quán cà phê. 6 tháng, 1 năm? 1 năm. Coworking Space rồi chuyển qua Phan Bội Châu. Cô nói mình đã làm rất nhiều vai trò. và tất nhiên cũng có nhiều thăng trầm. Rồi cô nhận ra điều gì mình thích làm Vâng. Tôi chắc rằng. nếu cô ở đây thêm nhiều năm nữa,. cô sẽ còn làm được nhiều điều nữa. Một số kỷ niệm qua các năm. mà cô nghĩ mình đã xây dựng ở đây là gì?. Tại Vietcetera, có thể là. một số người bạn. hoặc những đồng nghiệp cô không nghĩ sẽ hợp tác.

Hay thậm chí là gặp gỡ chứ không chỉ làm việc cùng. Những người không thuộc Vietcetera mà cô đã gặp. OK, thật ra. tôi không thể đếm nổi những kỷ niệm. Tôi nhớ mỗi lần ta chuyển tới văn phòng mới. là một chương hoàn toàn mới. Khi chúng ta làm việc ở quán cà phê. rồi ta chuyển tới Phan Bội Châu. Khi đó, Vietcetera là. Vẫn chỉ là một cái blog. Nhưng sau khi chuyển tới Thi Sách. rồi Miêu tham gia, rồi Thơ. Tôi, Thơ, Vy bắt đầu tìm hiểu. nên làm gì với nền tảng này. Khi đó trang tiếng Việt chỉ mới ra mắt. Sau đó là chuyển tới Kafnu. Rồi chúng ta gọi vốn vòng 1 thành công. và nhiều người tham gia. và ta có nhiều Lần đầu tiên,. chúng ta chia phòng ban. và phải hợp tác lẫn nhau. để đẩy công ty phát triển nhanh hơn nữa. Khi ta chuyển tới CENTEC tháng 7 Chỉ vài tháng trước. Chỉ vài tháng trước. Chị Thùy Minh gia nhập. và mọi thứ khớp vào vị trí.

Tôi rất vui với tình trạng công ty hiện giờ. Chúng ta đã bắt đầu viết tiếng Việt. chính vì Minh bằng cách nào đó đã sắp xếp được. toàn bộ quá trình. Cô có nhớ khoảnh khắc chúng ta công bố bản tiếng Việt. và khi đó Vì trước đó ta dùng tiếng Anh. Khi cô tham gia vẫn là tiếng Anh Vâng. Rồi chúng ta thêm tiếng Việt, sau đó ưu tiên tiếng Việt. Cô có nhớ sự thay đổi đó không. và về công việc có thay đổi gì. Khi đó ta vẫn còn ở Phan Bội Châu. rồi một ngày anh hỏi tôi có viết được tiếng Việt luôn không. vì ta phải mở rộng nền tảng sang tiếng Việt. và tôi chỉ nói “Được” thôi. nhưng tôi nhớ bài đầu tiên tôi viết. hay nói đúng hơn là dịch từ Anh sang Việt. là về Uber. và chị nhân viên ở Uber. đã phải biên tập cho tôi rất nhiều. Sau đó là bài về Akari. Sau khi tôi ngưng, Oanh và Vy gia nhập. Vy là một người bạn đại học của tôi.

Rồi chúng tôi chuẩn bị khoảng 20 bài viết. rồi một ngày Guy bảo tôi. nhấn nút “phát động”. trang web tiếng Việt. Cô không hẳn có nền tảng chuyên môn. về viết lách, chỉ làm tới đâu học tới đó. Điều đó thể hiện văn hóa công ty rất nhiều. Chúng ta phải học mọi thứ. Như tôi và Guy, không bao giờ gọi mình là. những người làm trong ngành truyền thông. Guy thiên về marketing nội dung, thiết kế công nghệ. Tôi thì thiên về kinh doanh. Nhưng trừ Guy ra thì ta đều viết được. nhưng không thể gọi là chuyên nghiệp. Tuy nhiên, tôi nghĩ chúng ta đã đạt tới cái mức đó. hoặc đang tới. Tôi nghĩ bản thân tôi. là người viết khá tốt nhưng không phải chuyên nghiệp. hay như một phóng viên gì cả. nhưng đó cũng là cách chúng ta đã bắt đầu. Cô vừa nhắc tới nhân viên Uber. Cô ấy xé tan tác bài viết của cô. và chắc cô đã nghĩ “trời ơi”. “Sao lại thế này”.

Bài đầu tiên đăng trên Vietcetera. hay một trong những bài đầu tiên tôi viết. là câu chuyện về Marou Chocolate. Một thương hiệu tuyệt vời, chúng ta đều thích. Tôi nhớ tôi và Guy tới đó. và gặp gỡ nhà sáng lập. và rất thích thương hiệu. Chúng tôi nghĩ nó sẽ là một bài ý nghĩa. Và khi chúng tôi gửi bản nháp cho họ. Khi đó vẫn còn cần người. kiểm tra lại thông tin vì ta rất kỹ phần đó. Giờ ta vẫn làm vậy. Vâng, trong vài trường hợp. Và tôi nhớ một tuần liền họ không trả lời. và tôi khá buồn vì đó là bài đầu tiên của tôi. Nên tôi liên lạc tiếp, và họ nói “Hảo,”. “bài này không hay lắm”. Tôi nghĩ “trời ơi, xấu hổ quá”. Nên ngay khi nhận được email đó. tôi đã thay đổi toàn bộ bài viết. và dành cả ngày để sửa. Gửi lại cho họ, chỉ vài tiếng sau. họ nói bài này rất hay, cảm ơn vì đã dành thời gian sửa lại. và tôi kỹ đến tận cách đánh vần từng chữ.

Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại. rồi tôi gặp nhiều người hơn, lên tay nghề hơn trước. Không muốn nói là hoàn hảo, vẫn còn rất rất xa. nhưng chúng ta vẫn luôn phấn đấu phát triển hơn. Chúng tôi đã hỏi cô rất nhiều. Cô có câu hỏi nào cho tôi và Guy không?. Ta vừa dùng bữa trưa. Chỉ khoảng 1 tuần trước Vâng. Chúng tôi đang bắt đầu tổ chức các buổi họp ăn trưa. cho những nhóm nhỏ. Để tôi và Guy gặp gỡ mọi người trong đội ngũ. mà đã lâu không nói chuyện. vì có thể ta không làm việc cùng nhóm. Thì nói chung là 1 tuần trước ta đã ăn trưa cùng nhau. và tôi đã nói. cùng lắm là 1 chữ. hay chỉ 1 câu. Cô có câu hỏi gì không?. Năm ngoái rất đặc biệt với chúng ta. Lượng người đọc tăng gấp 7 lần. và đội ngũ cũng lớn hơn. từ 20 người tới 70 người. Nên tôi muốn hỏi. anh nghĩ gì về quá trình tăng trưởng. Anh có nghĩ nó khá thử thách với anh không.

Từ góc nhìn lãnh đạo?. Tôi nghĩ mọi người vẫn đang thấy khá thử thách. Giờ ta đã phát triển lớn hơn. nhưng làm sao để giữ sự linh hoạt như khi khởi nghiệp. và giữ quy trình đó. khi có thêm quá nhiều người?. Tôi nghĩ chúng tôi phải phân quyền tới một mức nào đó,. ví dụ cho cô về mảng biên tập. Chúng tôi không lo mảng đó nhiều nữa. mà là cô và đội ngũ của cô. và mong là tìm được những người phù hợp. để đảm nhiệm những vị trí đó. Và cô đã ở đây khá lâu rồi. và chúng tôi vẫn mong. cái văn hóa chúng tôi xây dựng. cũng là từ mọi người nữa. Tôi nghĩ thử thách về tăng trưởng của chúng ta là. bảo đảm tất cả đều phát triển cùng nhau. Là một công ty đang phát triển,. chúng ta sẽ có nhiều tài nguyên, nhiều khả năng hơn. và tôi nghĩ với những người trẻ trong đội ngũ. họ cần phải luôn đổi mới. Cô cũng biết, một số nhân viên cũ.

Đã phải chia tay chúng ta, vì lý do gì đi nữa. Họ rời công ty vì. không thể theo kịp tiến độ phát triển, hoặc. họ cảm thấy đã đến lúc học hỏi điều khác. và không thể làm vậy tại công ty. Với tôi, tôi luôn nghĩ. làm sao ta cho tất cả mọi người trải nghiệm tốt nhất. và cả tôi nữa. Tôi quản lý đội ngũ lợi tức. Đội ngũ kinh doanh. và cá nhân tôi rất thích làm sales, nhưng. tôi nghĩ việc xây dựng một tổ chức sales. cần những kỹ năng rất khác. và tôi làm cũng được. nhưng có thể không phải thế mạnh của tôi. và để trả lời câu hỏi đó,. tôi nghĩ không chỉ có từng cá nhân. đóng góp cho công ty,. mà công ty cũng phải đóng góp cho các bên. Chúng ta còn một số khách mời cần trò chuyện. OK Nên ta tạm ngưng ở đây. Chắc chắn ta sẽ còn dùng bữa trưa với nhau nhiều. Cảm ơn cô rất nhiều Cảm ơn. Cảm ơn Minh. Vâng, vừa rồi là Minh. Một trong những thành viên hiện tại của Vietcetera.

Cô ấy đã ở đây 3.54 năm rồi Tiếp theo là một người cũng đã ở đây khoảng 3 năm rồi Tôi không biết anh ấy bắt đầu khi nào nữa vì anh ấy đã “bắt đầu” tới 3 lần và lát nữa thôi anh ấy sẽ giải thích vì sao Tom, một trong các Creative Producer, cậu ấy giữ nhiều chức vụ khác nhau nhưng chủ yếu về sáng tạo, thiết kế, đặc biệt là video; hãy cùng nghe cậu ấy chia sẻ. Tom từng là intern, giờ cậu làm fulltime, mong rằng cậu đã học hỏi được nhiều hơn. Chào mừng Tom đến với podcast, chúng ta đã có một chặng đường đầy thú vị với nhau, cậu còn là một trong những thành viên đầu tiên của công ty. Cậu có nhớ ngày đầu tiên ở Vietcetera hay cơ duyên đưa chúng ta đến với nhau không? Tôi không nhớ. Cậu không nhớ sao?/ – Không.

Mọi thứ đã phai nhòa trong tâm trí cậu rồi sao? Đúng vậy. Lúc đó tôi 20, 21 tuổi Giờ cậu 24 rồi phải không? Tôi chuẩn bị bước sang tuổi 25. Có phải Minh tuyển cậu vào không? Tôi không nhớ ngày đầu tiên đi làm ra sao, nhưng tôi nhớ lần đầu đi đến văn phòng cũ. Lúc đó ở Phan Bội Châu, có khoảng 8 người, hầu hết đều là người nước ngoài. Tôi đã rất choáng ngợp và nghĩ, “Ôi trời mình lười nói tiếng Anh lắm.” Tôi chỉ nhớ có thể. Trước đó cậu có hay dùng tiếng Anh không? Tôi thấy cậu khá rành rọt Tôi có, và đó là suy nghĩ đầu tiên của tôi. Người đầu tôi tôi nói chuyện là Hảo. Lúc đó tôi đang nghỉ hè ở RMIT, tôi gặp Minh ở thư viện trường.

Cô ấy hỏi tôi có muốn nhận việc này không và tôi đồng ý. Cô ấy cho tôi địa chỉ email để gửi portfolio và 7′ sau, anh trả lời. Anh mời tôi đến và tôi gật đầu. Lúc đó tôi không có ý định tham gia công ty, tôi ứng tuyển nhưng không trông đợi kết quả. Nhưng mọi người đã đón nhận tôi và đó là khởi điểm của mọi thứ. Chuyện không phải lúc nào cũng thuận lợi nhưng đúng là một hành trình để đời. Chúng ta đã thay đổi rất nhiều, Phan Bội Châu là văn phòng đầu tiên. Người nước ngoài cậu thấy cũng là intern làm việc vào mùa hè ở đây. Giờ team đã có 6065 người; mọi người cỡ tuổi Tom, có thể lớn hơn. Một số cũng học RMIT.

3 năm là một khoảng thời gian dài, cậu ‘đến rồi đi’ cũng 3 lần. Chúng tôi gọi như vậy là boomerang. Mấy người bạn của tôi ở Google cũng thường nghỉ việc để mở startup. Rồi khi nhọc nhằn quá họ sẽ ‘boomerang’ về Google; đó là một ví dụ ở tầm công ty lớn. Cậu hãy chia sẻ về quá trình làm intern của mình. Cậu rời đi để thử nghiệm cái mới và trở lại. Cậu đã suy nghĩ gì trong những lần về lại Vietcetera? Và điều gì thúc đẩy thế hệ trẻ như cậu học hỏi và tiến bộ? Tôi luôn là một người ích kỉ. Ở mức độ nào đó, sự ích kỉ đó đã đưa tôi đến quyết định nghỉ việc để trải nghiệm bản thân. Lần đầu tôi nghỉ sau hai tháng intern vì phải trở lại trường.

Không có lý do gì đặc biệt ngoài việc tôi phải hoàn tất chương trình học của mình. Sau khi trở lại trường tôi có viết một quyển sách. Ngày tôi hoàn tất quyển sách tôi chỉ có 2 triệu đồng trong tài khoản. Tôi nghĩ, “Thôi rồi, tiền đâu để chi tiêu đây?” Thế là tôi nhắn cho anh và anh gật đầu. Chỉ mất 2 tin nhắn để tôi về lại Vietcetera. Đó là lần thứ 2 tôi làm việc ở Vietcetera. Chuyện với tôi đơn giản vậy đó, tôi cũng chưa từng có một cuộc phỏng vấn đúng nghĩa. Lần đầu tiên chúng ta gặp nhau, anh chỉ nói với tôi cỡ 5 câu. Thật sao? Tôi không nghĩ cậu nhớ chuyện đó. Tôi chưa bao giờ có một cuộc phỏng vấn hoàn chỉnh.

Đây là lần đầu tiên tôi được 2 nhà sáng lập Vietcetera phỏng vấn đúng nghĩa. Tôi chưa từng căng thẳng thế này trong thời gian làm việc ở đây. Tôi trở lại và làm fulltime được 13 tháng. Rối tôi quyết định nghỉ để học hỏi thứ khác. Tôi học coding, quản lý, tài chính, v.v. Nhưng chúng không phải chuyên môn của tôi. Cậu có học được gì không? Một điều duy nhất, chúng không dành cho tôi. Tôi bắt đầu với công việc sáng tạo, đó là điều sẽ không bao giờ biến mất. Cậu có thể phát triển từ đó chứ rất khó bỏ đi. Đúng vậy, sẽ rất khó. Lần đầu tôi đi làm là vì đạo đức nghề nghiệp. Lúc tôi gặp anh là lần đầu tiên tôi làm việc cho người Mỹ.

Chuyện gì anh cũng làm tốt, cả hai anh đều muốn kết quả tốt nhất. Hai anh luôn, “Tom, làm cái này cho tôi.” Tôi thì, “Oài, mình phải tập trung thôi!” Tôi có bị đuổi cũng không sao nhưng nhất định phải hoàn thành công việc cho hai anh. Và cho cả bản thân tôi. Tôi không muốn mình thiếu trách nhiệm, tôi muốn đi làm và hoàn thành nhiệm vụ. Đó là suy nghĩ lúc tôi là intern. Lần thứ 2 là về mối quan hệ của tôi và mọi người, vì tôi khá ích kỉ. Một người làm về sáng tạo thường sẽ như vậy. Vô cùng ích kỉ, hướng nội, chỉ muốn làm việc một mình. Sau khi rời đi, tôi nhận ra, “Trời, mọi chuyện đâu chỉ xoay quanh mình, còn có người khác nữa!” Và nếu tôi muốn phát triển sự nghiệp lâu dài, tôi cần sự hỗ trợ từ nhiều người.

Đó là lý do cho lần trở lại thứ 3 của tôi. Và cũng chỉ mất một tin nhắn. Một đêm của Tom thất nghiệp, nhưng vẫn đầy tiền, anh hỏi tôi có muốn trở lại không. Chúng ta nói chuyện cỡ 10′ và ngày hôm sau, tôi trở lại Vietcetera lần thứ 3. Đó là một năm trước Thôi không kể chuyện nữa. Người ta nói nếu bạn để họ đi và họ quay lại thì đó là do duyên số rồi. Có lẽ chúng ta là vậy. Cậu mà đi nữa là đi luôn đó. Đây là lần cuối chưa? Tôi không biết đâu. Không chần chừ thêm nữa, câu hỏi cuối dành cho cậu. Đâu là thành tựu vĩ đại nhất của cậu ở Vietcetera? Cho tôi xin trả lời trước nhé. Cậu làm chuỗi video Spaces hồi còn là intern. Đó cũng là series cột mốc của Vietcetera.

Cậu có chia sẻ gì thêm không? Tôi luôn tự hào về những gì mình làm. Nhưng có lẽ Spaces là thứ tôi tự hào nhất. Chúng ta cũng phải reboot nó; hiện đang hơi chậm lại, tôi đang cố gắng quay vào tuần sau Spaces là về nghệ thuật kiến trúc, nó là cách tôi vinh danh bố mình. Ông ấy là kiến trúc sư. Lúc tôi tốt nghiệp cấp 3, tôi hỏi bố mình theo học kiến trúc được không. Ông nói, “Không, nó không dành cho con. Con mềm yếu quá, không trụ nỗi đâu.” Sau đó tôi học về Truyền thông số. Dần dần đến tuổi, tôi nghĩ mình nên làm gì đó liên quan đến kiến trúc. Vì nếu tôi không học kiến trúc, tôi sẽ làm video về nó.

Tôi muốn vinh danh bố và nghề nghiệp của ông. Tất cả bắt nguồn từ sự tò mò và thích thú. Nhờ Spaces, chúng ta đến được rất nhiều nơi tôi không nghĩ mình có cơ hội đến. Chúng ta đã đến Trung Quốc Cambodia, Thượng Hải và gần hết Việt Nam. Cứ 23 tháng tôi lại đi một lần. Tôi đã đi rất nhiều trong thời gian ngắn Tôi sẽ bay ra Hà Nội ngày mai rồi đến Quy Nhơn. Đây là một cơ hội đầy thú vị bạn không thể có được ở nơi khác. Đi muôn nơi chỉ để ghi hình, điều đó thật tuyệt. Cảm ơn Tom vì đã chia sẻ, rất vui được nghe cậu nói chuyện ngoài lề công việc. Cảm ơn cậu rất nhiều./ Cảm ơn anh. Hẹn gặp cậu thứ 2 nhé.

Thử 3 mới đúng. À, đúng rồi. Đó là Tom, khách mời đặc biệt của chúng ta. Cậu đã và đang làm việc ở đây trong nhiều năm. Khách mời tiếp theo là nhân viên từng làm việc tại đây mà chúng tôi vẫn còn thương xuyên liên lạc. Vietcetera luôn có một vị trí dành cho cô bất kể lúc nào cô muốn trở lại. Cô cũng là người mở đường cho team video. Hilary sẽ chia sẻ về kỉ niệm bén duyên với Vietcetera và vai trò của cô. Chào mừng Hilary đến với chương trình. Chắc đây là lần đầu bạn thấy studio này. Cảm ơn bạn đã dành thời gian đến với chúng tôi nhân dịp kỉ niệm 5 năm. Vì sao bạn chọn Vietcetera vào lúc đó? Bạn có nhớ lúc mình phát hiện ra công ty, tìm đến chúng tôi và ngày đầu tiên đi làm? Anh hỏi nhiều quá đấy. Tối qua tôi đã cố gắng rút gọn câu chuyện của mình.

Lúc đó tôi đang băn khoăn không biết mình sẽ làm gì tiếp theo. Tôi đang tìm hiểu TED Talks và Vox videos và tôi biết kĩ năng của mình là animation. Tôi chỉ muốn ai đó cho tôi kịch bản, voiceover, thứ gì đó thú vị để phát triển. Tôi liên lạc với một trang truyền thông vô cùng lớn & nổi tiếng nhưng họ không hề trả lời tôi. Rồi tôi bắt gặp website của Vietcetera, một bài báo về du học sinh, cảm xúc của họ và những khó khăn khi trở về và tôi vô cùng đồng cảm. Tôi thấy bản thân mình trong đó và muốn chia sẻ đến nhiều người hơn. Tuy nhiên nó là một bài viết khá dài bằng tiếng Anh nên tôi không nghĩ bạn mình có thể đọc và hiểu hết.

Tôi nảy ra suy nghỉ, đây là một nội dung hay, mình nên liên lạc với họ để làm ngắn kịch bản để có thể làm animation cho nó. Thế là tôi gửi email cho anh, và anh trả lời gần như tức khắc. Chúng ta liền quyết định gặp nhau ngày mai ở quán cà phê. Mọi chuyện diễn ra thật nhanh Tôi đến quán cà phê gặp hai anh, cả hai mặc đồ đơn giản không trịnh trọng. Chúng ta ngồi xuống nghe tôi trình bày ý tưởng. Lúc đó tôi còn nhỏ nên cứ sao cũng được,. Tôi nhớ đã thấy sự hoài nghi trong mắt cả hai. Cô gái này từ đâu đến, có hơi xúc động, chúng ta không biết gì cà vì animation khi đó còn rất mới. Đến khi bạn nói về Pixar tôi mới biết bạn làm gì.

Tôi thấy được điều đó nên cố gắng thuyết phục hai người vì lúc đó motion graphic và animation chưa đủ mạnh. Tôi cần thuyết phục mọi người cho tôi cơ hội; tôi biết đây là cơ hội cho mình. Tôi tự nhủ, họ không biết gì về animation, biết đâu mình sẽ nắm dự án Chỉ cần kịch bản và voiceover để tôi có thể diễn. Đó là khởi đầu của chúng ta nhưng phải mấy tháng sau mới có kết quả vì anh cần thời gian để suy nghĩ kịch bản. Tôi nhớ mình cứ trì hoãn vì không chắc có thể làm được Cuối cùng anh gửi tôi file voiceover thu bằng iPhone và mọi chuyện dường như có tiến triển tốt. Đó là câu chuyện về 1 độc giả hợp tác cùng Vietcetera, không có lương cho đến 2 tháng sau.

Chúng ta còn ai khác ở công ty không? Lúc đó chỉ có 3 người chúng ta. Yohan [] Tôi không thấy phiền hà gì mấy, chỉ muốn được làm và mang motion graphic đến Việt Nam. Lúc đó tôi còn hợp tác với The Lab Saigon nên tôi không lo lắng về tài chính. Mất một tháng để tôi hoàn thành kịch bản đầu tiên vì đó là video dài 5′ mà chỉ có mình tôi làm. Rồi chúng ta chia sẻ, đăng tải và nó trở nên viral. Tôi biết mình đã thành công vì trang web ban đầu đã liên lạc lại với tôi. Họ muốn hợp tác nhưng tiếc rằng tôi đã tham gia cùng các anh. Đó là câu chuyện của chúng ta. Trước đây chúng tôi gần như chấp nhận mọi đề nghị, bây giờ thì không thể thế nữa rồi.

Chúng tôi tiếp nhận mọi lời ngỏ được gửi đến. Đó cũng là cảm nhận của tôi, tôi cũng nhắm mắt làm liều cùng các anh. Vì không chỉ trang web kia từ chối tôi mà những studio motion graphic cũng vậy. Tôi bế tắc với nghề nghiệp mình theo đuổi vì motion graphic khi ấy chẳng là gì. Nên chỉ cần có cơ hội, tôi sẽ dùng khả năng của mình để quảng bá nội dung cho hai anh. Ngoài công việc về animation, bạn còn dẫn dắt team nữa. Tôi thấy bạn rất hay khi vừa chăm lo cho animation, vừa hướng dẫn người khác. Đôi lúc tôi cảm nhận được mình đang hướng dẫn ai đó nhưng tôi không nhớ đến như vậy. Thế là từ lúc nào tôi có thói quen dẫn dắt một đội.

Vì toàn bộ thời gian tôi cảm giác mình đang làm cùng họ vì chúng tôi hiểu rõ khả năng của nhau và chúng tôi có sự tin tưởng và tin rằng tất cả sẽ mang đến thành công. Các anh để tôi làm phần việc của mình, tôi để Tom làm điều cậu ấy giỏi, các anh thì tập trung kinh doanh. Do đó lòng tin là điều vô cùng quan trọng. Đó là câu chuyện của 4 năm trước, hiện tại bạn đang thực hiện rất nhiều điều thú vị Hiện tại tôi là VFX compositor cho Bad Clay Studio. Chúng tôi làm về phim điện ãnh, phim dài tập, v.v. Rất vui khi thấy bạn dần phát triển, được làm việc mình yêu thích. Chúng tôi muốn nghĩ rằng mình đã góp một phần nhỏ vào thành công đó.

Lớn là đằng khác vì tôi luôn tự hào là những thành viên đầu tiên của Vietcetera. Vì tôi học được kĩ năng dẫn dắt team tại đây. Hoặc tôi học được các làm việc cùng người khác, khác với việc hoạt động độc lập khi là freelance. Tôi quý trọng khả năng và tính cách của từng người và hợp sức để mang đến kết quả tốt hơn. Và mọi người dường như kết nối với tôi nhiều hơn thông qua Vietcetera. Cho đến bây giờ họ vẫn tìm đến tôi họ thấy tác pẩm của tôi trên Vietcetera và thích thủ với sản phẩm của tôi, v.v. Tôi chưa từng nghĩ mình có thể chia sẻ về motion graphic cho bất kì ai, ở Việt Nam hay bạn bè quốc tế vì nó vẫn chưa nổi trội đến mức đó.

Tôi nghe nói bạn đang hợp tác cùng BBC. Họ gửi tôi video tôi làm ở Vietcetera, nói rằng họ muốn hợp tác và sử dụng style như vậy. Họ hỏi tôi làm được không, tôi đang trống việc nên gật đầu thôi. Mọi người đều săn đón bạn, chúng tôi không có cửa rồi. Tôi vẫn đang chờ đây, tôi vẫn luôn hỏi thăm xem có dự án nào chúng ta có thể làm cùng nhau. Vì điều tôi làm ở đây không giống với motion graphic. Tôi vẫn mong muốn có sự tự do trong sáng tạo để có thể story telling. Nó khác với VFX, nên tôi đang chờ đợi yêu cầu từ độc giả, khán giả của Vietcetera. Có phải bạn nghỉ việc ở Vietcetera để tiếp tục theo học ở Canada không?/ Đúng vậy.

Chúng tôi chấp nhận việc mọi người rời đi vì chúng tôi muốn họ tiếp tục phát triển. Bạn là một ví dụ điển hình. Cảm ơn anh. Cảm ơn Hilary đã đến và chia sẻ về hành trình của mình ngày hôm nay. Chúc bạn may mắn trên con đường phía trước và đừng quên bạn luôn được chào đón ở đây. Cảm ơn Hilary rất nhiều. Cảm ơn vì đã mời tôi tham gia. Cảm ơn mọi người đã tiếp tục theo dõi chương trình, vừa rổi là Hilary. Cô ấy đến với công ty từ rất lâu, cô ấy là animator và người khởi đầu team video. Vị khách tiếp theo là một gương mặt quen thuộc của Vietcetera, hoặc qua trang cá nhân của cô ấy, có lẽ cô ấy là một trong những người nổi tiếng nhất Việt Nam hiện nay.

Rất cảm ơn bạn đã dành thời gian cho chúng tôi; bà mẹ của 2 bé con, chồng cô ấy đang đợi ở ngoài. Linh, đã 4 năm rồi kể từ lần gặp đầu tiên của chúng ta. Thời gian trôi qua mới nhanh làm sao. Tôi nhớ lần đó 3 chúng ta gặp nhau ở Tous les Jours. Bạn đang ở nhà ở Hồ Chí Minh, bạn ở trên lầu, em bé đang khóc thét nhưng bạn phải xuống gặp chúng tôi. Chúng tôi tìm đến bạn vì có ai đó đã nhắc đến bạn trong một buổi phỏng vấn. Bạn lúc đó đang tự kinh doanh hoặc Tôi cũng không nhớ ra. Bạn hoạt động rất nhiều trong thời gian ở đây. Bạn nhớ gì về lần gặp đầu tiên giữa chúng ta? Chắc bạn không kì vọng nhiều vì chúng tôi khi đó chỉ là một trang blog.

Bạn có nhớ về những gì chúng ta đã trao đổi? Lúc ấy tôi đang suy nghĩ xem làm sao để quảng bá công ty. Tôi nhớ mình ngồi trao đổi với anh và G xuất hiện với một chiếc máy ảnh. Các anh vô cùng giản dị, không makeup. Những câu hỏi anh đặt ra rất khác biệt. Anh hỏi nhiều về background của tôi, quan sát tôi toàn diện. Đó là một góc nhìn hay khi đánh giá ai đó. Rồi tôi nhìn thấy G đi quanh tòa nhà để chụp hình. Bạn là một trong 510 người đầu tiên chúng tôi gặp, lúc đấy chúng tôi chỉ ra 1 bài mỗi tuần. Thật khó tin khi chúng tôi đạt được kết quả như hôm nay. Các anh khiến tôi nhớ đến câu chuyện và Airbnb.

Anh bắt đầu với quy mô nhỏ, sau đó tìm cách để mọi người biết đến, tự làm mọi thứ, cuối cùng anh chứng mình được thực lực, thu hút nhà đầu tư và phát triển từ đó. 45 năm sau, các anh đã phát triển vượt bậc. Đó là góc nhìn của bạn, từ phía chúng tôi, tôi nhớ rằng chúng ta không giữ liên lạc thường xuyên, hình như chúng tôi không có số bạn. Kevin chồng bạn lúc ấy đang làm ở POPS, thật ra tôi từng phỏng vấn ở đó. Chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn, có lúc tôi muốn bỏ cuộc, đi tìm việc khác. Giai đoạn đầu luôn khó khăn. Tôi liên lạc với Kevin và anh ấy hỏi tôi có giỏi Excel để làm Data Annalyst hay không.

Tôi nói có dù rất dở.. Hình như hôm đó là chiều thứ 6, tôi phải đến quận 10 hay 11 gì đó.. Tôi nghĩ, “Mình phải lặn lội đến tận đây, hy vọng có kết quả tốt.”. Kết quả là, tôi vẫn không có việc.. Có lẽ trong cái rủi có cái may.. Tôi cũng không tiếp tục sau đó, tôi có nói chuyện với Kevin nhưng không tập trung về nghiệp vụ.. Chúng tôi rất vui đã được đồng hành cùng chị. và gia đình chị trong suốt thời gian qua. Tôi rất biết ơn vì khoản đầu tư thiên thần này. Chị là một trong những nhà đầu tư đầu tiên của chúng tôi. Một số nhỏ thôi nhưng. sau đó chị vẫn chọn đồng hành. cùng tầm nhìn và hướng đi của chúng tôi. Cũng giống như Vietcetera. Vì chị là một người hướng dẫn cho. rất nhiều bạn trẻ tại Việt Nam. Theo chị thì tại sao việc. không chỉ bàn đến những chủ đề như showbiz. mà còn nhắc đến những thứ mà người trẻ Việt cần.

Chị có thể chia sẻ một chút về tại sao chị lại chọn đầu tư vào chúng tôi được không? Vâng, tôi nghĩ là đa số các nhà đầu tư khi đầu tư thì hay đầu tư cho team. và trong trường hợp này thi đúng như thế. Tôi gặp hai anh trong một quán cafe, và tôi đã rất ấn tượng. Tôi nhớ lúc tôi bước ra khỏi quán cafe, tôi đã nghĩ rằng các anh có cái nhìn khác. Hai anh còn trẻ nhưng rất tự tin. Và sau một thời gian giữ liên lạc, tôi đã thấy được tiềm năng và mọi thứ cứ lớn dần. Tôi biết lúc đầu thì hơi mất thời gian nhưng nó dần lớn lên như quả cầu tuyết và tôi thấy rõ được sự tăng trưởng, rồi khi đó ta có thể thấy rõ cái hướng đi.

Đó là tại sao đây là một quyết định đầu tư khá dễ dàng. Tôi rất vui khi thấy nó vẫn phát triển hằng ngày, và chúng ta vẫn có thể đồng hành cùng nhau. Khi bộ máy cáng phát triển, tôi nghĩ sẽ rất quan trọng để đưa những góc nhìn mới về thế giới đến người Việt Nam và mang Việt Nam đến với thế giới. Tôi nghĩ có rất nhiều người vẫn còn có cái nhìn lạc hậu về Việt Nam. Họ không biết Việt Nam đã phát triển như thế nào và có tiềm năng là một trong những nước dẫn đầu. Cho nên điều các anh đang làm là rất cần. Tôi rất vui khi các anh có thể mang đến góc nhìn mới về thế giới cho người Việt và cùng lúc mang góc nhìn mới về Việt Nam cho thế giới.

Chúng tôi cũng muốn hỏi thêm chút về chị nữa.. Guy, anh có nhớ lúc Shark Tank. công bố chị Linh sẽ tham gia.. Hình như là chị kể cho chúng tôi,. hay là chúng tôi đã theo dõi chị.. Tôi nhớ đã xem qua. số liệu của website và cái tên Linh Thái. đang đứng đầu trong phần tìm kiếm. Tôi nghĩ là web của chúng tôi bị sập vài lần.. Tôi đã nghĩ “chuyện gì đang xảy ra vậy?”. Vì mọi người đang tìm kiếm về chị.. Rồi sau đó tôi mới hiểu ra là. chị sẽ tham gia Shark Tank,. nên chúng tôi mới có nhiều lượt tìm đến như vậy.. Hình như chúng tôi là một trong các số ít,. ngoài LinkedIn thì còn một số bài phỏng vấn khác của chị. Chị hãy chia sẻ một chút về trải nghiệm tham gia Shark Tank. và trước đó chị có nghĩ là chị sẽ tham gia chương trình không?. Vâng, nó là một trải nghiệm tuyệt vời. và thực sự tôi cũng không nghĩ. là mình sẽ tham gia chương trình truyền hình thực tế.

Nhưng tôi rất thích xem những chương trình như thế. Tôi nghĩ sẽ thú vị để tham gia nhưng tôi không ngờ thôi sẽ tham gia thật. Nên khi đó tôi cũng không trông mong gì nhiều. Nó cảm giác như tôi vẫn đang làm công việc tôi hay làm. Giao tiếp nhiều, thỉnh thoảng cố vấn, giúp đỡ cho các Start Up. Thực sự tôi không nghĩ rằng Shark Tank nó lại thành công tại Việt Nam đến vậy. Lúc đó chúng tôi chỉ mới thử nghiệm, nên chúng tôi cũng giữ bí mật và cứ thử thôi. Thế rồi nó bùng phát, tôi và chồng tôi thực sự không nghĩ nó lan toả đến vậy, cho nên nó là một trải nghiệm thú vị. Website của chúng tôi bị sập 2 3 lần gì ấy.

Tận 10 ngàn người đã vào tìm xem. Nếu ta nhìn lại thì nó có lý mà. Việt Nam là một nước có nhiều doanh nhân. Người ở đây rất năng nổ, hoạt bát và lạc quan. Họ muốn đóng góp nhiều hơn nữa. Nên việc những chương trình như Shark Tank thành công tại Việt Nam là cũng đúng. Thế hiện giờ chị đang có những dự định gì? Hiện nay thì chị đang làm mẹ và vừa có thêm một đứa con. Bé gần đây nhất đã 1 tuổi rồi. Và chị cũng đã rót vốn cho rất nhiều công ty. Vietcetera cũng là một trong số đó và nhiều công ty khác nữa mà tôi không rõ. Vậy chị có thể chia sẻ một chút về sứ mệnh của chị được không? Và có chúng tôi cũng sẽ hỗ trợ chị về điều đó? Vâng, được chứ.

Tôi cũng hy vọng là chúng ta có thể gắn bó lâu dài với nhau được. Hiện nay thì sứ mệnh của tôi cũng khá giống anh. Vì tôi đã quay về đây được 13 năm rồi, tôi cũng muốn được đóng góp cho đất nước. Một phần là, đóng góp những gì tôi học được tại Việt Nam trong 13 năm qua cộng với những kiến thức tôi có trong 10 năm làm việc tại Mỹ với mong muốn trau dồi cho thế hệ trẻ tại đây. Tôi thấy đang có một cái khoảng cách kĩ năng Thực ra thì nước nào cũng có vấn đề này nhưng vì tôi đang ở đây nên hãy bắt đầu tại đây trước. Với những bạn mới ra trường cho đến những bạn đã đến mức quản lý, những bạn trong độ tuổi giữa 20 đầu 30.

Nếu chúng ta nên đào tạo cho họ những kĩ năng cứng và mềm, những cái mà họ không được học tại trường. Hiện nay, trường học đang dạy khá nhiều lý thuyết. Bạn học lý thuyết về tài chính, marketing nhưng bạn không thực sự biết cách tạo nên một cái bảng Excel đúng cách, hay bạn không biết cách giao lưu, hay thậm chí không biết cách viết email. Đó là những cái kĩ năng mà tôi nghĩ đang cần trau dồi để giúp đẩy sự phát triển của đất nước nhanh hơn. Tôi thấy có vẻ như ai cũng mắc chung một sai lầm, phải học một bài học khó khăn. Thực ra thì ai cũng phải trải qua, nhưng ta có thể giảm thiểu việc đó. Sẽ tốt hơn nếu như bạn có một người chỉ bảo và giúp bạn trang bị đầy đủ khi bước vào môi trường làm việc.

Thì thế giới cũng sẽ phát triển nhanh hơn. Nên mục tiêu của tôi là có thể đem đến những kiến thức cần thiết. Các bạn có thể xem tôi như một người chị thay vì là người mẹ. Chỉ là, tôi có nhiều kinh nghiệm hơn bởi vì tôi đã sống lâu hơn. Tôi không thông minh hơn, hay tốt hơn ai cả. Chỉ là, tôi đã trải qua nhiều hơn. Tôi đã trải qua nhiều đắng cay hơn. Nên giờ chúng ta có thể đút kết bài học từ những đắng cay đó. Như thế sẽ giúp ích cho mọi người, và cả nền kinh tế rất nhiều. Tuyệt. Vâng, chúng tôi còn một số câu hỏi nữa. Tôi cũng ít dịp được gặp chị Linh. Vì chúng ta còn bận xây dựng doanh nghiệp, và chị cũng đã có gia đình.

Tôi và anh Guy cũng làm việc chăm chỉ để có thể giúp chị mở rộng đầu tư. Chị có câu hỏi gì cho tôi và anh Guy không? Về những kế hoạch của chúng tôi mà có thể khiến người nghe của chúng ta cảm thấy hứng thú? Vâng, tôi nghĩ có một điều mà khiến nhiều doanh nghiệp tự hỏi khi chứng kiến sự phát triển của Vietcetera hay các công ty khác. Với tôi thì tôi hay nghe podcast về doanh nghiệp và khởi nghiệp. Tôi nghe để học tập và bản thân tôi cũng muốn được như các doanh nhân đó. Cho nên, dành cho những bạn trẻ đang lắng nghe mà đang có ý định khởi nghiệp, Anh thì đã ở cái giai đoạn 5 năm rồi, và anh đã qua sự khởi đầu nan.

Vậy thì anh có thể chia sẻ một chút cho các bạn trẻ ở đây cùng hiểu về những việc cần làm khi đến được ngưỡng này không? Đó là một câu hỏi hay. Anh có muốn trả lời trước không? Tôi có một câu trả lời khá ngắn. Đối với tôi thì đó là việc vì tôi làm việc với đội nhóm khá nhiều nên đối với tôi đó là quản lý nhân lực Vâng, HR. Cách quản lý nhân viên và đội nhóm, như là chứng năng của từng đội. Nó thực sự là một thử thách Và nó vẫn sẽ là thử thách khi các anh đang phát triển Chúng tôi cũng đang mở rộng nữa Hiện nay anh có bao nhiêu người rồi? Khoảng 60 đến 65 người Wow Công ty đang phát triển nên rất cần phòng nhân sự Các anh đã có Trưởng phòng nhân sự chưa? Chúng tôi chưa À, ôi không, các anh sẽ cần đó.

Tôi nghĩ đến mốc 60 đến 70 người sẽ là lúc mình bắt đầu nghĩ đến HR. Và chúng tôi đang ở ngưỡng đó. Chúng tôi vẫn còn khó khăn trong chuyện này. Vế phía tôi thì, để trả lời ngắn gọn thì mọi thứ đang diễn ra rất nhanh trừ tiền lương của tôi. Khi mọi thứ phát triển quá nhanh thì bỗng dưng mình cũng có thêm nhiều trách nhiệm. Tôi phải nghĩ đến cách phân chia công việc. Ví dụ như tôi, tôi rất thích bán hàng. Tôi có biết cách tạo dựng một đội nhóm chuyên đi bán không? Có và không. Có thể tôi làm tốt về mặt tuyển dụng nhưng khi nói đến việc cung cấp cho họ những công cụ cần thiết thì tôi làm được, nhưng tốt lắm.

Như anh nói, tuyển dụng và quản lý rất quan trọng nhưng tôi chưa từng quản lý ai cả. Tôi nghĩ là tôi chưa làm tốt việc đó lắm. Tôi cần phải học thêm về việc quản lý đội nhóm và uỷ nhiệm công việc cho những người thích hợp hơn, được trả cao hơn mình. Đó là những gì mà tôi còn hơi chật vật nhưng tôi vẫn cảm thấy đây là một thử thách và cơ hội lớn. Văn hoá cũng dần trở thành một điều quan trọng Thì nó sẽ dẫn đến việc là Vì anh là một công ty truyền thông, nên anh đang đưa những câu truyện hoặc những cảm xúc, những cái về văn hoá đến công chúng. Vậy anh đã kết hợp những cái đó vào nội bộ như thế nào? Liệu cái văn hoá của Vietcetera có giống như những cái mà anh đưa ra hay không? Tôi sẽ nói là có.

Những nội dung chúng tôi viết đều phản ánh về văn hoá tại đây. Chúng tôi cũng rất may mắn, vì các công ty khác hay gặp vấn đề về PR hay giao tiếp cả nội bộ và ở ngoài. Bài viết của chúng tôi cũng cho thấy rằng Ví dụ như chúng tôi hay viết về tài chính cá nhân. Điều đó cũng thể hiện chúng tôi như thế nào. Hoặc mọi người cũng rất thấu hiểu về những khó khăn tài chính của công ty và sẽ cố gắng hỗ trợ cho công ty nhiều nhất có thể. Chúng tôi chưa từng đòi ai phải lựa chọn gì, nhưng hãy có trách nhiệm với tài chính của công ty và tận dụng hết có thể để hoàn thành được công việc. Khi đó chúng tôi thấy được sự phát triển và có thể tự thưởng.

Đó là cách nhìn của tôi trong chuyện này. Làm việc ở Vietcetera thì như thế nào? Anh có thể chia sẻ một chút trải nghiệm làm việc ở đây với những đồng nghiệp tương lai không? Về văn hóa công ty chẳng hạn? Chắc là văn hóa “tham công tiếc việc” Tại vì mọi người xung quanh lúc nào cũng “Làm cho xong thôi nào”. Bởi vì từng nội dung mà chúng tôi tạo ra, mỗi vị khách mà chúng tôi mời đến chính là động lực. Tôi nghĩ là công ty nào cũng nên như thế, Nhất là những công ty nhỏ, càng cần phải phát triển và thành công, để có thể tự tạo động lực cho bản thân. Vì vậy, chúng tôi may mắn sở hữu được tinh thần đó.

Chúng tôi cũng gặp thử thách. Tôi cũng từng muốn bỏ cuộc để làm việc này việc kia ở một thời điểm nào đó. Với vai trò lãnh đạo, chúng tôi phải tỏ ra Công ty có đồ ăn miễn phí không? Chúng tôi có bữa trưa mỗi ngày. Miễn phí hay giảm giá? Miễn phí chứ. Miễn phí bữa trưa. Tôi có một nhà hàng ngay tại tòa nhà văn phòng công ty Chúng tôi hay mời cả nhóm xuống ăn. Như tối qua, chúng tôi đã tổ chức một buổi tiệc cho mọi người. Ra khỏi vùng an toàn là điều mà Vietcetera làm mỗi ngày. Chúng tôi thử những điều mới mẻ rồi xem thử cái nào hiệu quả. Và trong tương lai vẫn sẽ như thế. Tiếp tục thử những cái mới, bước ra khỏi vùng an toàn, và hi vọng dọc đường sẽ học được cái gì đó hay ho.

Chị là một trong những vị khách cuối cùng và chúng ta phải tạm dừng tại đây để mời vị khách tiếp theo. Cảm ơn chị vì đã dành thời gian cho chúng tôi vào thứ bảy này, và vì đã đồng hành cùng chúng tôi suốt chặng đường vừa qua. Xin cảm ơn rất nhiều. Cảm ơn vì đã mời tôi đến đây. Chúc các bạn thành công. Tôi rất mong chờ được thấy nhiều hơn nữa từ các bạn. Mà không chỉ mình tôi đâu nhé và tôi chắc rằng các bạn sẽ làm được. Xin chúc mừng và tôi mong đợi được thấy nhiều hơn nữa. Vừa rồi là vị khách mời rất đặc biệt của chúng ta, Chị Thái Vân Linh, chắc các bạn cũng biết chị ấy là ai Có lẽ tôi cũng không cần phải giới thiệu nhiều về vị khách tiếp theo.

Anh ta đã từng tham gia một vài podcast và là người đồng sáng lập Vietcetera, mặc dù giờ không còn làm việc cùng nhau nữa. Hiện anh đang rất thành công với công ty của mình The Lab Saigon Cảm ơn anh Tuân đã đến đây hôm nay. Tôi biết anh dậy trễ nên Không, cám ơn đã mời tôi. mời anh tham gia sáng nay. Lý do mà chúng tôi mời Tuân đến đây hôm nay là vì với tư cách là người đồng sáng lập, anh là một phần rất quan trọng trong câu chuyện khởi nghiệp của chúng tôi. Mặc dù không còn đồng hành cùng nhau, nhưng chúng tôi vẫn là những đối tác thân thiết Chào mừng đến với chương trình. Câu hỏi đầu tiên không chỉ đến từ tôi và Guy mà còn từ hàng trăm độc giả, Nhất là khi chúng tôi thông báo hồi tuần trước rằng sẽ thực hiện show này Anh nghĩ ra cái tên thế nào? Nhiều người Việt thấy đó là một cái tên lạ.

Tuy nó ấn tượng nhưng cũng khó đọc với nhiều người. Chúng ta có thể bàn về nó. Trên đường tới đây, tôi kiểu: “Đó là một trong những câu họ sẽ hỏi mình.” Và tôi đã chuẩn bị sẵn câu trả lời rồi. Có hai chuyện cần kể. Một là tôi tự nghĩ ra nó. Chắc là anh nhờ cậu thử việc nào đó nghĩ ra chứ gì? Không. Không. Nó chỉ bỗng nhiên nảy ra trong đầu thôi. Chúng ta đang nói đến Việt Nam và nhiều chủ đề khác nhau. Vậy thì: “Vietcetera”. Nó như một kiểu chơi chữ vậy. Nhưng gần đây tôi thấy mình đang đọc một quảng cáo trên một trang báo ở Mỹ. Và tờ báo đó tên là Viet Weekly. Và phóng viên tên là Et cetera. Có lẽ đâu đó trong đầu tôi đã ghép hai từ đó lại và rồi khi Guy lên ý tưởng thì tôi đề xuất “Vietcetera”.

Việt Nam, vân vân vậy là Việt Nam và mọi thứ. Mọi thứ mà mọi người không bàn đến. Dấu ba chấm là Et cetera, đúng vậy. Nhưng mà chúng ta chọn tên cũng nhanh nhỉ? Chúng ta bàn trên messenger trong 30 phút. VTC hay Vietcetera? Nên chọn cái nào? Và rồi nó được đăng lên mạng trong cùng ngày. Tôi nghĩ mọi người đều biết đó là cái tên đúng. Các thính giả của chúng tôi, đặc biệt là những ai biết The Lab Saigon, các bạn làm creative agency nhưng các bạn còn có một vài quán cà phê ở đây và Hà Nội và cả một hiệu bánh siêu nổi tiếng nữa. Anh có định đá chéo thêm sân nào nữa không? Nhiều người sẽ thắc mắc là tại sao anh lại chọn làm truyền thông và sáng tạo nội dung? Tại sao lại chọn ngành này khi mà bạn đang làm rất nhiều thứ khác nữa? Khi bạn có một studio sáng tạo thì thường bạn sẽ làm cho khách hàng.

Họ trả tiền cho bạn làm. Với khả năng đó thì bạn cũng có thể làm thứ của mình. Bạn chỉ đang thiếu một nền tảng thôi. Và cơ hội đến cùng Vietcetera. Chúng ta có thể chụp ảnh, làm video, viết lách. Chúng ta tạo ra nội dung về những thứ chúng ta muốn viết. Vấn đề bây giờ là kiếm tiền từ nó, phải không? Khách hàng thì trả tiền, nhưng mà trong những ngày đầu, chúng tôi không có tiền. Đó là lý do anh rời đi, phải không? Tôi có trách nhiệm với rất nhiều người. Lúc đó, Tuân có hơn 100 người làm việc cho mình Đúng vậy, rất khó để dành phần lớn thời gian cho một dự án mà không phải mục tiêu chính của bạn lúc đó chúng tôi viết được có 2 3 bài khi mới có website.

Tuy vậy, anh vẫn còn phải nuôi rất nhiều miệng ăn. Đó là điều cần ưu tiên. Trước khi anh tham gia chương trình, chúng tôi đã nói về chuyện lần đầu tiên kiếm được tiền Nó còn không phải là tiền, mà là voucher từ tiệm cà phê. Ôi trời! Có một chút nhầm lẫn. Chúng tôi đã nhận tấm voucher và tưởng đó là tiền công nhưng đến nơi mới biết đó là voucher thôi. Đó là tiệm nào vậy? Chúng tôi không thể nói được. Nhưng mà tiệm đó rất ổn, tôi cũng hay tới đó. Chỉ là có chút nhầm lẫn thôi. Đó là chuyện thật sự xảy ra. Giờ chúng tôi làm việc với công ty bảo hiểm các kiểu và họ rất tuyệt. Đối tác trả rất hời. Thiết kế website không phải là lý do duy nhất khiến tôi tìm đến Tuân để bàn về Vietcetera.

Bởi vì Tuân cũng rất giỏi viết lách Chúng tôi muốn tìm một ai đó có nền tảng về viết lách, Đúng là tôi có học viết báo ở trường thật. Vì vậy việc có một người viết được tiêu đề đỉnh là rất cần thiết. Anh có nhớ lần đầu ba chúng ta gặp nhau không? Cậu hay kể chuyện này nhưng mà tôi không nhớ. Cậu kể rằng chúng ta gặp nhau ở một quán bar, không, cà phê. Tôi nhớ là hôm đó rất sớm, cả hai bạn đều trễ. Tôi lúc nào cũng là người đến sớm nhất. Chúng ta gặp nhau ở L’Usine, Tuân tới trước và chúng ta bắt đầu nói chuyện. Đó là lần đầu tôi gặp anh. Tôi nghĩ là vậy. Không, tôi từng gặp anh một lần trước đó rồi.

Do vậy đó là lần thứ hai. Lúc đấy tôi tham gia với tư cách một người viết bài Và lần đầu tiên 3 chúng ta gặp nhau, Guy đã đến nhầm quán L’Usine còn lại thế là anh phải gọi anh ấy “Chúng ta đã trễ 20 phút rồi” thế mà chỉ trong 30 phút sau đó, chúng ta đã thảo luận xong. Tôi nhớ là, đầu chương trình chúng tôi có bàn về việc Những vị khách đầu tiên của chúng tôi là những người hay nói “có” Họ đồng ý lời mời của chúng tôi rất nhanh chóng. Nhưng giờ thì chúng tôi không thể cứ ai cũng đồng ý được. Bởi vì hiện giờ công ty đã phát triển hơn rồi. Và nó là một trải nghiệm đáng nhớ. Với anh, The Lab Saigon và Vietcetera vẫn tiếp tục hợp tác với nhau, các bạn giúp chúng tôi xây dựng thương hiệu cho podcast cùng nhiều chuyện khác, bao gồm cả show này nữa.

Các bạn đang mong chờ điều gì về những việc đang làm ở Lab và có thể là cộng tác trong tương lai. Không cần phải cụ thể. Mong là nó lý thú. Về The Lab Saigon, không phải chúng tôi tiếc về việc để mất cơ hội là Vietcetera. Nhưng chúng tôi thấy nhớ việc tạo ra sản phẩm của chính mình. Thế nên đó là mục tiêu hiện tại của The Lab. Các bạn có thể nhìn lại và thấy rằng, chúng tôi thử làm một concept store hay là một quán điểm tâm của riêng mình. Chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục làm thế nhưng trên mảng truyền thông Những mảng khác ngoài ngành F&B. Đó là những gì chúng tôi đang cố làm hiện tại. Dồn toàn lực đó làm những việc khác và mới.

Và đó là chuyện bên Lab Saigon. Bên phía Vietcetera thì có podcast M.A.D. và mong là những thứ khác Podcast M.A.D. đầu tiên được chiếu vào tuần tới? Nó khá hay phải không? Nhưng nó đòi hỏi phải quay lại studio liên tục. Phần khó là nó cần có tính liên tục, anh biết mà. Nhưng đó là lý do chúng ta có một quy trình. Okay. Yep. Tuân giúp tôi thiết kế cái logo đầu tiên cùng với bản thứ hai của logo để làm nó trông hiện đại hơn và còn thiết kế văn phòng thứ hai ở đường Thi Sách. Thứ hai nữa là các bạn có vẻ như đang phát triển rất nhanh. Rồi các bạn đang tạo ra thêm nhiều thương hiệu, nội dung và sự kiện mới và nó cũng giúp tinh giản quy trình đó.

Nhìn lại thì Hôm nay là podcast đặc biệt kỷ niệm 5 năm của chúng ta. Anh có hình dung được Vietcetera ở cột mốc này không? và nếu có, thì nó có phải một dạng khác mà anh kỳ vọng không? Tôi nghĩ rằng ý kiến của mình, hay tầm nhìn của mình cho Vietcetera thay đổi theo thời gian. Tôi cũng không nghĩ nó sẽ như thế này lúc tôi rời đi. Khi các bạn dự tính rằng sẽ kêu gọi đầu tư, tôi đã nghĩ là các bạn sẽ phát triển theo một hướng khác. Tôi nghĩ là các bạn sẽ tiếp tục viết báo và làm video. Nhưng rồi các bạn bắt đầu làm sự kiện, podcast và tôi thấy nó thật thú vị. Và rồi các bạn đầu tư vào những việc kinh doanh khác nữa.

Như là quán cà phê dưới nhà. Tôi đã không đoán trước được nó sẽ tiến triển như thế này. Và rồi các bạn bắt đầu cộng tác với những nhà sáng tạo nội dung khác. Đó là một bước đi thông minh. Tôi đã nghĩ rằng mọi thứ đều chỉ diễn ra trong nội bộ thôi. Đó cũng là một bước tiến lớn của chúng tôi. Anh cũng là một ví dụ này, anh đang dẫn một chương trình với chúng tôi. Chúng ta đã hỏi anh rất nhiều trong chương trình hôm nay. Mặc dù chúng tôi gặp nhau rất nhiều, ba người chúng tôi cũng không nói chuyện nhiều. Anh có câu hỏi nào muốn hỏi chúng tôi không? Có chứ: Hướng đi tiếp theo của Vietcetera là như thế nào? Các anh định sẽ lái nó đến đâu? Tới tầm cao mới.

Nói thật là rất khó để trả lời câu hỏi “chúng tôi muốn đi đến đâu?”. Chúng tôi phát triển rất nhanh. Chúng tôi muốn mình là website đầu tiên mà những người nói tiếng Anh tìm đến đầu tiên khi cần đọc báo. Chúng tôi tạo ra Vietcetera với hy vọng như thế. Vì vậy, cái chúng tôi muốn hiện tại là tập trung vào podcast trong một hoặc hai năm nữa. Chúng tôi muốn trở thành người dẫn đầu ở mảng Podcast. Chúng tôi đã thay đổi rất nhiều về mặt định hướng nội dung. Và về những gì chúng tôi vẫn có thể thêm vào chương trình. Tôi không thể đi vào chi tiết nhưng tôi mong như vậy là đủ. Hẳn rồi. Vậy về việc tuyển dụng vị trí chủ chốt thì sao? Các bạn đang thiếu những ai để nâng các bạn lên tầm cao mới? Chúng tôi vừa tuyển một content director, một CFO À, một COO chứ.

Có một thời gian, khi công ty còn nhỏ thì chúng tôi phải làm mọi việc. Nó cũng là một điều tốt vì bạn có thể học mọi thứ. Cho tới lúc bạn cần một người giỏi hơn bạn cho những vị trí quản lý đấy. Bây giờ chúng tôi cần tuyển dụng HR, như nãy chúng tôi nói với chị Linh HR là vị trí rất quan trọng mà chúng tôi phải tìm kiếm. Sau đó thì Về mảng kinh doanh thì cần thêm một tí lãnh đạo cả về lãnh đạo sáng tạo nữa. Chúng tôi đã có rất nhiều nhà lãnh đạo sáng tạo rồi nhưng chúng tôi vẫn luôn cần thêm cho những nền tảng khác. Chúng tôi vừa tuyển dụng Finance Manager đầu tiên vài tháng trước và chúng tôi sẽ cần phải gia tăng hoạt động tài chính và những việc đi kèm. Vâng.

Đó là những gì xảy ra khi bạn chạm ngưỡng sáu mươi người và đó chỉ mới tính những người làm trong văn phòng chưa kể người làm bán thời gian và freelance. Là thế đấy Vì chúng tôi đảm nhiệm qua nhiều thứ nên vẫn còn nhiều vấn đề cần phải được xử lý, và vẫn còn thứ nọ, thứ kia Thứ này, thứ nọ. Chương trình xin được kết thúc tại đây. Chúng tôi cố làm theo khung 10 phút mỗi người. Chúng tôi cũng muốn kết thúc với anh bởi vì anh cũng là một trong những nhà đồng sáng lập. Xin cảm ơn những đóng góp của anh và cộng sự cho Vietcetera trong những năm qua. Chúng tôi đã không đạt được từng này trong 5 năm nếu thiếu anh.


https://youtu.be/1Hk-m_P-WiQHành trình 5 năm của Vietcetera | Vietnam Innovators EP19
Chào mọi người. Host của các bạn, Hảo đây. Đây là một tập đặc biệt. của podcast Vietnam Innovators. dịp kỷ niệm 5 năm tuổi của Vietcetera. Tôi không ở đây từ đầu. mà người cộng sự của